Giáo án Ôn tập cuối học kì 2 Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo)

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu tới quý Thầy/Cô bộ Giáo án Ngữ văn 11 sách Chân trời sáng tạo chuẩn theo mẫu Bộ GD & ĐT nhằm hỗ trợ quý Thầy/Cô trong quá trình lập kế hoạch giảng dạy và biên soạn giáo án môn Ngữ văn lớp 11

 Rất mong nhận được những đóng góp ý kiến và sự đón nhận của quý Thầy/Cô.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

B1: Gửi phí vào tài khoản  0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Ôn tập cuối học kì 2 Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo)

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Hệ thống lại các nội dung cơ bản đã học trong học kì II, gồm các kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn bản.

2. Về năng lực

- Năng lực nhận diện các đặc điểm của các kiểu văn bản đã học, kĩ năng các kiểu bài viết.

Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

3. Về phẩm chất

HS biết liên hệ các vấn đề về ý chí, lí tưởng và lẽ sống cao đẹp của mỗi người.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV.

- Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung các bài học.

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm.

- Phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Giúp HS

- Kết nối kiến thức từ cuộc sống vào nội dung bài học.

- Khái quát, tổng hợp tri thức Ngữ văn.

b) Nội dung:

- HS trả lời câu hỏi

c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày được

d) Tổ chức thực hiện:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏiEm đã học những nội dung nào trong học kì 1I

B2: Thực hiện nhiệm vụ

Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ

B3: Báo cáo, thảo luận

1-2 HS trả lời câu hỏi, nhóm trưởng báo cáo phần chuẩn bị bài ở nhà của các thành viên trong nhóm.

B4: Kết luận, nhận định (GV)

- Nhận xét (hoạt động trò chơi của HS và sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động ôn tập.

- Viết tên bài học, thực hành ôn tập.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): HĐ nhóm

- GV chia nhóm hoàn thành các bài tập trong SGK

Câu 1: Văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự” (trích Tuấn – chàng trai nước Việt) được kể ở ngôi...

A. Thứ nhất

 

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D. Kết hợp ngôi thứ nhất và thứ ba

 

 

Câu 2: Trong văn bản “Tôi đã học tập như thế nào?” một dấu mốc quan trọng trên bước đường học tập và trưởng thành của Pê-xcốp là ….

A. đến trường và bị chế nhạo vì chiếc sơ mi vàng khiến cậu mang biệt hiệu “thằng tù khổ sai”.

B. mặc dù học khá nhưng cậu bị đuổi khỏi trường vì hạnh kiểm xấu.

C. thời gian đầu, Pê-xcốp say sưa với cái mới và vì giá trị tinh thần lớn lao của cái thế giới mà sách mở ra.

D. biết đọc sách một cách có ý thức năm lên 14 tuổi.

Câu 3: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau đây:

Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng

Giữ bao nhiêu kỷ niệm giưa dòng trôi?”

A. Câu hỏi tu từ, điệp từ

B. Câu hỏi tu từ, ẩn dụ, điệp từ

C. Câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa

D. Câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hóa

- HS nhận nhiệm vụ.

B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS trao đổi thảo luận hoàn thiện bảng mẫu.

B3: Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày;

Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung

(Phần thuyết trình có thể thuyết trình kết hợp với các slile hoặc sapo)

B4: Kết luận, nhận định (GV):

- Đánh giá, nhận xét (hoạt động nhóm của HS và sản phẩm), chốt kiến thức chuyển sang hoàn thiện phiếu học tập số 2.

Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

 

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

 

 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học

b) Nội dung:

- GV tổ chức cho HS tham gia các trò chơi, nêu các câu hỏi yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập.

- HS tham gia các trò chơi, yêu cầu suy nghĩ, hoàn thành các câu hỏi của các bài tập của GV.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV giao nhiệm vụ:

Câu 1 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):

Kẻ vào vở hai cột A, B theo mẫu dưới đây, sau đó nối tên thể loại ở cột A với đặc điểm phù hợp được nêu ở cột B; giải thích lí do bạn tạo ra các đường nối giữa hai cột A và B.

 

Câu 1 (trang 105 sgk Ngữ văn lớp 11 Tập 2 – Chân trời sáng tạo):

Truyện thơ Nôm

bình dân

những sáng tác (thường là khuyết danh) chủ yếu lưu hành trong dân gian, nội dung phản ánh cuộc sống và khát vọng của người dân tầng lớp dưới, ngôn ngữ giản dị gần với lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân.

Truyện ngắn

những sáng tác tự sự hư cấu có dung lượng nhỏ, thường phù hợp để đọc hết trong một lần; quy mô hạn chế, số lượng nhân vật và sự kiện ít, chỉ tập trung miêu tả một khía cạnh hoặc trạng thái cụ thể của đời sống xã hội...

Truyện thơ Nôm

bác học

những tác phẩm do các tác giả là trí thức Nho học (thường có tên tuổi, lai lịch rõ ràng) sáng tác, lưu hành rộng rãi nhưng chủ yếu vẫn trong giới trí thức tinh hoa, có nội dung phản ánh số phận và nhu cầu của giới trí thức, có chất lượng nghệ thuật cao...

Truyện thơ

dân gian

những sáng tác dưới hình thức văn vắn, thường xoay quanh đề tài tình yêu, hôn nhân; kết hợp tự sự với trữ tình, rất gần gũi với ca dao, dân ca; phát triển nhiều ở các dân tộc miền núi;...

Thơ có yếu tố

tượng trưng

những tác phẩm diễn tả thế giới nội tâm của chủ thể trữ tình thông qua những chi tiết, hình ảnh cụ thể, gợi cảm, kết hợp sự cảm nhận của nhiều giác quan; nhiều khi còn còn đi sâu vào những vấn đề triết học....

Truyện kí

những sáng tác trung gian giữa truyện và kí; kết hợp hư cấu và phi hư cấu;...

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo Ôn tập cuối học kì 2.

Để mua Giáo án Ngữ văn 11 (Chân trời sáng tạo) năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ:

Link tài liệu

Xem thêm Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Xà bông “con vịt”

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 92

Giáo án Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận

Giáo án Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống

Giáo án Ôn tập trang 103

Đánh giá

0

0 đánh giá