30 bài tập trắc nghiệm Hàm số lũy thừa (có đáp án)

658

Toptailieu.vn xin giới thiệu 30 bài tập trắc nghiệm Hàm số lũy thừa (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

Hàm số lũy thừa

Câu 1: Cho α là một số thực và hàm số Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12 đồng biến trên (0; +∞). Khẳng định nào sau đây là đúng

A. α < 1

B. 0 < α < 1/2

C. 1/2 < α < 1

D. α > 1

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số đồng biến khi và chỉ khi

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. b,c,d,a

B. a,b,c,d

C.c,d,a,b.

D. d,b,c,a.

Lời giải:

Viết lại các số dưới dạng cùng căn bậc 6:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Do 12 < 18 < 24 < 54 nên d < b < c < a các số theo thứ tự tăng dần là d,b,c,a.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Tìm đạo hàm của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Viết lại hàm số dưới dạng lũy thừa y = (x2 + x + 1)-1/3 .

Sử dụng công thức đạo hàm hàm hợp ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: B

Câu 4: Đường thẳng x = α ( α là số thực dương) cắt đồ thị các hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

lần lượt tại hai điểm A và B. Biết rằng tung độ điểm A bé hơn tung độ điểm B. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0 < α < 1

B. α > 1

C. 1/5 < α < 4

D. 1/4 < α < 5

Lời giải:

Từ giả thiết suy ra f(α) < g(α)

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5: Cho hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Hàm số nghịch biến trên (0;2).

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (5; +∞) .

C. Hàm số đồng biến trên (2; +∞) .

D. Hàm số không có điểm cực trị nào.

Lời giải:

Ta có

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta thấy y'(x) < 0 <=> x > 2 nên hàm số nghịch biến trên (2; +∞) , và do đó, hàm số nghịch biến trên (5; +∞) .

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Tìm các điểm cực trị của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. x=4 và x = 8/7

B. x=4.

C. x=2

D. x=2 và x = 4/9 .

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Ta thấy y’ đổi dấu khi đi qua 2 điểm x=4 và x = 8/7 nên đây là 2 điểm cực trị của các hàm số đã cho.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. max y = 2√2 , min y = ∜2 .

B.max y=2, min y=0.

C. max y = 2√2 , min y=0   

D.max y=2, min y= ∜2 .

Lời giải:

Tập xác định D = [-1;1].

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. d,c,a,b.

B.d,c,b,a.

C. c,d,b,a.

D.c,a,b,d.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Tính tổng các nghiệm của phương trình

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. 7.

B. 25.

C. 73.

D.337.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Tổng hai nghiệm : 81 + 256 = 337

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Cho 2 hàm số f(x) = x2 và g(x) = x1/2 . Biết rằng α > 0, f(α) < g(α). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 0 < α < 1/2

B. 0 < α < 1

C. 1/2 < α < 2

D. α > 1

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: B

Câu 11: Tìm các điểm cực trị của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. x=1.

B.x=2.

C. x=1 va x=-2

D. x=2 và x=-1.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y'= 0 <=> x2 + x - 2 = 0 <=> x = -2 (loại) hoặc x = 1

y' đổi dấu khi đi qua điểm x = 1 nên hàm số có một điểm cực trị là x = 1

Đáp án cần chọn là: A

Câu 12: Tìm các điểm cực trị của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

A. x=2.

B. 3/2

C. x=6.

D. x=4.

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y’ đổi dấu khi đi qua điểm x = 3/2 nên hàm số có một điểm cực trị là x = 3/2

Đáp án cần chọn là: B

Câu 13: Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Tập xác định D = [0; 1]

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y(0) = y(1) = 1; y(1/2) = ∜8. Từ đó max y = y(1/2) = ∜8, min y = y(0) = 1

Đáp án cần chọn là: C

Câu 14: Tìm các giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y = x2/3(20 - x) trên đoạn [1; 10]

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Lời giải:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

y' = 0 <=> x = 8

Ta có: y(1) = 19, y(8) = 48, y(10) = 105/3 ≈ 46,6 > 19

Từ đó:

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Đáp án cần chọn là: D

Câu 15: Tìm x để biểu thức (x2 + x + 1)-2/3 có nghĩa:

A: R

B. Không tồn tại x

C. x<1

D. ∀x ∈ R\{0}

Lời giải:

Biểu thức (x2 + x + 1)2/3 có nghĩa ⇔ x2 + x + 1 ⇔ ∀x∈ R

Đáp án cần chọn là: A

Câu 16: Tìm tập xác định D của hàm số y = (x2 – 6x + 8)√2

A. D = R

B. D= [4; +∞) ∪ (-∞; 2]

C. D= (4; +∞) ∪ (-∞; 2)

D. D = [2;4]

Lời giải:

Hàm số y = xα với α không nguyên , có tập xác định là tập số thực dương.

Hàm số y = (x2 – 6x + 8)√2 xác định x2 – 6x + 8 > 0 200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 17:Chọn kết luận đúng:

A.Hàm số y=xα có TXĐ D=R với mọi αR.
B.Hàm số y=xα có TXĐ D=R với mọi αZ.
C.Hàm số y=xα có TXĐ D=R{0} với mọi αZ.
D.Hàm số y=xα có TXĐ D=(0;+) với mọi α không nguyên.

Lời giải:

- Hàm số y=xα có TXĐ D=R với mọi α nguyên dương nên A và B sai.

- Hàm số y=xα có TXĐ D=R{0} với mọi α nguyên âm hoặc α=0 nên C sai.

- Hàm số y=xα có TXĐ D=(0;+) với mọi α không nguyên nên D đúng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 18:200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

A. a > 1; 0 > b > 1.

B. a < 1; b > 1.

C. 0 > a > 1; b > 1.

D. a < 1; 0 > b > 1.

Lời giải:

200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

Đáp án cần chọn là: D

Câu 19:200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

A. 0,13.

B. 1,3.

C. 0,013.

D. 13.

Lời giải:

200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

Đáp án cần chọn là: B

Câu 20:200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

A. 0,027.

B. 0,27.

C. 2,7.

D. 27.

Lời giải:

200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 21:200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

A. A = a + b

B. A = a – b

C. A = a + b + 2

D. A = a – b + 2

Lời giải:

200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

Đáp án cần chọn là: A

Câu 22:200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

A. A = a2 + b

B. A = a2 + a – b

C. A = a2 – a – b

D. A = - (a + b)

Lời giải:

200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (cơ bản - phần 1)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 23: Đơn giản biểu thức 200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (nâng cao - phần 1) ta được:

A. A = a – b

B. A = a

C.200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (nâng cao - phần 1)

D. A = a + b

Lời giải:

Ta có:

200 bài tập trắc nghiệm Hàm số mũ, lũy thừa, Lôgarit có lời giải (nâng cao - phần 1)

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Chọn khẳng định đúng:

A.Với nN thì xn=x1n nếu x>0.
B.Với nN thì xn=x1n nếu x0.
C.Với nN thì xn=x1n nếu x<0.
D.Với nN thì xn=x1n nếu x0.

Lời giải:

Vì hàm số y=x1n có số mũ không nguyên nên cơ số phải dương, hay x>0.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 25:Cho nN, với điều kiện nào dưới đây của x thì đẳng thức xn=x1n luôn xảy ra?

A.x>0

B.mọi x

C.x<1

D.x0

Lời giải:

Vì hàm số y=x1n có số mũ không nguyên nên cơ số phải dương, hay x>0.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 26:Công thức tính đạo hàm của hàm số y=xα là:

A.y=αxα1

B.y=(α1)xα1

C.y=αxα

D.y=αxα1

Lời giải:

Ta có: (xα)=αxα1

Đáp án cần chọn là: A

Câu 27: Đẳng thức (xn)=(x1n)=1nxn1n=1nxn1n xảy ra khi:

A.x<0

B.x>0

C.x0 

D.xR

Lời giải:

Vì xn=x1n nếu x>0 nên (xn)=(x1n)=1nxn1n=1nxn1n chỉ đúng nếu x>0.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 28:Chọn kết luận đúng:

A.Hàm số y=xα(α0) đồng biến trên (0;+) nếu α<0.
B.Hàm số y=xα(α0) nghịch biến trên (0;+) nếu α<0.
C.Hàm số y=xα(α0) đồng biến trên (0;+) nếu α0.
D.Hàm số y=xα(α0) nghịch biến trên (0;+) nếu 0<α<1.

Lời giải:

Hàm số y=xα(α0) đồng biến trên (0;+) nếu α>0 nên A và C sai.

Hàm số y=xα(α0) nghịch biến trên (0;+) nếu α<0 nên B đúng, D sai.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 29:Cho hàm số y=xα. Nếu α=1 thì đồ thị hàm số là:

A.đường thẳng

B.đường tròn

C.đường elip

D.đường cong

Lời giải:

Với α=1 thì y=x1=x nên đồ thị hàm số là đường thẳng.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 30:Cho hàm số y=xe3 . Trong các kết luận sau kết luận nào sai?

A.Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm M(1;1)    
B.Hàm số luôn đồng biến trên (0;+) 
C.Tập xác định của hàm số là D=(0;+)                    
D.Đồ thị hàm số nhận Ox,Oy làm hai tiệm cận

Lời giải:

+ Hàm số y=xe3 có α=e3 không nguyên, suy ra tập xác định là (0;+)C đúng

+ Hàm số đi qua điểm (1;1) suy ra A đúng

y=(e3).xe4<0,x(0;+)B sai

+ Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận Ox,Oy suy ra D đúng

Đáp án cần chọn là: B

Đánh giá

0

0 đánh giá