12 câu Trắc nghiệm Hàm số lượng giác (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 11

121

Toptailieu.vn xin giới thiệu 12 câu Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án - Toán 11 sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán  11. Bên cạnh đó là phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Hàm số lượng giác đầy đủ và chính xác nhất. Mời các bạn đón xem:

12 câu Trắc nghiệm Hàm số lượng giác (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 11

Câu 1. Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y = 3sinx - 2

A. M = 1, m = -5.   B. M = 3, m = 1

C. M = 2, m = -2   D. M = 0, m = -2.

Đáp án đúng là: A

Ta có 1sinx133sinx353sinx21

5y112 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

Ay = sin2x   B. y = xcosx   Cy = cosx.cotx   Dy = tanxsinx

- Xét hàm số y = f(x) = sin2x.

TXĐ: D = . Do đó xDxD.

Ta có f(-x) = sin(-2x) = -sin2x = -f(x) f(x) là hàm số lẻ.

-Xét hàm số y = f(x) = xcosx.

TXĐ: D = . Do đó xDxD.

Ta có f-x) = (-x).cos(-x) = -xcosx = -f(x)  f(x) là hàm số lẻ.

-Xét hàm số y = f(x) = cosx.cotx.

TXĐ: D = \{kπ(k)}. Do đó xDxD.

Ta có f(-x) = cos(-x).cot(-x) = -cosxcotx = -f(x)f(x) là hàm số lẻ.

- D = .Xét hàm số y = f(x) = tanxsinx.

TXĐ: D = \12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11. Do đó xDxD.

Ta có fx=tanxsinx=tanxsinx=tanxsinx=fx fx là hàm số chẵn.

Câu 3. Tìm tập giá trị của hàm số y = 3cos2x + 5

A. T = [-1;1].   B. T = [-1;11]   C. T = [2;8]   D. T = [5;8]

Đáp án đúng là: C

Ta có -1cos2x -33cos2x 23cos2x+58

 2y8 T = [2;8].

Câu 4. Hàm số y = 5+4sin2xcos2x có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên?

A. 3.   B. 4.    C. 5.   D. 6.

Đáp án đúng là: C

Ta có y = 5+4sin2xcos2x = 5+2sin4x. .

Mà -1sin4x-22sin4x 35+2sin4x7

→ y3y7yy{3;4;5;6;7} nên y có 5 giá trị nguyên.

Câu 5. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sinx + cosx. Tính P = M - m.

A. P = 4   B. P = 22   C. P = 2   D. P = 2

Đáp án đúng là: B

Ta có y = sinx + cosx = 2sinx+π4.

Mà -1sinx+π4-22sinx+π42

12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11P = M - m = 22.

Câu 6. Tìm chu kì T của hàm số y = cos2x + sinπ2

A. T = 4π   B. T = π   C. T = 2π   D. T = π2

Đáp án đúng là: A

Hàm số y = cos2x tuần hoàn với chu kì T1=2π2=π.

Hàm số y = sinx2 tuần hoàn với chu kì T2=2π12=4π.

Suy ra hàm số y = cos2x + sinx2 tuần hoàn với chu kì T = 4π.

Nhận xét. T là của T1 và T2

Câu 7. Tìm chu kì T của hàm số y = cos3x + cos5x.

A. T = π   B. T = 3π   C. T = 2π   D. T = 5π

Đáp án đúng là: C

Hàm số y = cos3x tuần hoàn với chu kì T1=2π3.

Hàm số Y = cos5x tuần hoàn với chu kì T2=2π5.

Suy ra hàm số y = cos3x + cos5x tuần hoàn với chu kì T = 2π

Câu 8. Hàm số nào sau đây có chu kì khác π?

A. y=sinπ32x.  B. y=cos2x+π4.

C. y = tan(-2x+1).  D. y = cosxsinx

Đáp án đúng là: C

Vì y = tan(-2x+1) có chu kì 12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Nhận xét. Hàm số y = cosxsinx = 12sin2x có chu kỳ là π.

Câu 9. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?

A. y=1sin3x.   B. y=sinx+π4.

C. y=2cosxπ4.    D. y=sin2x.

Đáp án đúng là: A

Viết lại đáp án B là y=sinx+π4=12sinx+cosx.

Viết lại đáp án C là y=2cosxπ4=sinx+cosx.

Kiểm tra được đáp án A là hàm số lẻ nên có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Ta kiểm tra được đáp án B và C là các hàm số không chẵn, không lẻ.

Xét đáp án D:

- Hàm số xác định sin2x  2x[k2π;π+k2π x12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

-> D = 12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11 (kZ).

- Chọn x=π4D nhưng x=π4D. Vậy y=sin2x không chẵn, không lẻ.

Câu 10. Tìm tập xác định D của hàm số y=2021sinx.

A. D =      B. D = \{0}

C. D =\{kπ,}   D. D = \12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Đáp án đúng là: C

Hàm số xác định khi và chỉ khi sinxxkπ, k.

Vật tập xác định D = \{kπ,k}.

Câu 11. Trong các hàm số sau đây, hàm số nào không tuần hoàn?

A. y = cosx   B. y = cos2x   C. y = x2cosx.   D. y = 1sin2x

Đáp án đúng là: C

Câu 12. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.

12 Bài tập Hàm số lượng giác (có đáp án) | Kết nối tri thức Trắc nghiệm Toán 11

Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

A. y = 1+sin2x   B. y = cosx   C. y = -sinx   D. y = -cosx

Đáp án đúng là: B

Ta thấy tại x = 0 thì y = 1. Do đó loại đáp án C và D.

Tại x = π2 thì y = 0. Do đó chỉ có đáp án B thỏa mãn.

Xem thêm các bộ Trắc nghiệm Toán 11 (Kết nối tri thức) hay, có đáp án chi tiết:

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Giá trị lượng giác của góc lượng giác

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Công thức lượng giác

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Phương trình lượng giác cơ bản

Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá