50 câu trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Luyện tập: Cấu ạo và tính chất của amin, amino axit và protein (có đáp án) chọn lọc

Câu 1:  Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?

A. glyxin    

B. metylamin    

C. axit axetic    

D. alanin

Đáp án: B

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ?

A. xenluloza    

B. protein    

C. chất béo    

D. tinh bột

Đáp án: B

Câu 3: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH tăng dần là

A. (3), (1), (2).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (1).

D. (2), (1), (3).

Đáp án: D

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Đáp án: A

Câu 5: Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 33,38.    

B. 16,73.    

C. 42,50.    

D. 13,12.

Đáp án: C

Câu 6: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:

A. 73,08.    

B. 133,32   

C. 66,42    

D. 61,56

Đáp án: C

Câu 7: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là:

A.9.

B. 6.    

C.7.    

D. 8.

Đáp án: C

Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chi có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tì lệ mo : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 7,66 gam hồn hợp X cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn 7,66 gam hỗn hợp X cần 6,384 lít O2 (đktc). Dần toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 26 gam.    

B. 30 gam.    

C. 40 gam.    

D. 20 gam.

Đáp án: A

Câu 9: Peptit có CTCT như sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là

A. Ala-Ala-Val.

B. Ala-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Gly.

D. Gly-Val-Ala.

Đáp án: B

Câu 10: Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :

A. 28,6 gam.     

B. 22,2 gam.

C. 35,9 gam     

D. 31,9 gam

Đáp án: C

Câu 11: Sau khi đựng anilin, có thể chọn cách rửa nào sau đây để có dụng cụ thủy tinh sạch ?

A. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm.

B. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước.

C. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nước.

D. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit.

Đáp án: B

Câu 12: Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí)

A. NaOH, HCl.     

B. H2O, CO2.

C. Br2, HCl.     

D. HCl, NaOH.

Đáp án: A

Câu 13: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 81,54     

B. 66,44

C. 111,74     

D. 90,6

Đáp án: A

Câu 14: Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là:

A. Hồ tinh bột

B. Anilin

C. Phenol lỏng

D. Lòng trắng trứng

Đáp án: B

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit đơn no hở (RCOOH), glyxin, alalin và Axit glutamic thu được 1,4 mol CO2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác 43,1 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol HCl. Nếu cho 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,7 mol NaOH trong dung dịch sau đó cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn khan là :

A. 58,5 gam     

B. 60,3 gam

C. 71,1 gam     

D. 56,3 gam

Đáp án: B

Câu 16: Sau khi đựng anilin, có thể chọn cách rửa nào sau đây để có dụng cụ thủy tinh sạch ?

A. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch kiềm.

B. Rửa bằng dung dịch axit sau đó tráng bằng nước.

C. Rửa bằng dung dịch kiềm sau đó tráng bằng nước.

D. Rửa bằng nước sau đó tráng bằng dung dịch axit.

Đáp án: B

Câu 17: Để tách phenol ra khỏi hh phenol, anilin, benzen, người ta cần dùng lần lượt các hóa chất nào sau đây (không kể các phương pháp vật lí)

A. NaOH, HCl.     

B. H2O, CO2.

C. Br2, HCl.     

D. HCl, NaOH.

Đáp án: A

Câu 18: Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là:

A. 81,54     

B. 66,44

C. 111,74     

D. 90,6

Đáp án: A

Câu 19: Cho 3 hoặc 4 giọt chất lỏng X tinh khiết vào một ống nghiệm có sẵn 1 - 2ml nước, lắc đều thu được một chất lỏng trắng đục, để yên một thời gian thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Cho 1 ml dung dịch HCl vào và lắc mạnh lại thu được một dung dịch đồng nhất. Cho tiếp vào đó vài giọt dung dịch NaOH thấy xuất hiện hai lớp chất lỏng phân cách. Chất X là:

A. Hồ tinh bột

B. Anilin

C. Phenol lỏng

D. Lòng trắng trứng

Đáp án: B

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit đơn no hở (RCOOH), glyxin, alalin và Axit glutamic thu được 1,4 mol CO2 và 1,45 mol H2O. Mặt khác 43,1 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol HCl. Nếu cho 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng với 0,7 mol NaOH trong dung dịch sau đó cô cạn thì thu được khối lượng chất rắn khan là :

A. 58,5 gam     

B. 60,3 gam

C. 71,1 gam     

D. 56,3 gam

Đáp án: B

Câu 21: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:

A. 73,08.    

B. 133,32   

C. 66,42    

D. 61,56

Đáp án: C

Câu 22: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là:

A.9.

B. 6.    

C.7.    

D. 8.

Đáp án: C

Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chi có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tì lệ mo : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 7,66 gam hồn hợp X cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn 7,66 gam hỗn hợp X cần 6,384 lít O2 (đktc). Dần toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 26 gam.    

B. 30 gam.    

C. 40 gam.    

D. 20 gam.

Đáp án: A

Câu 24: Peptit có CTCT    như    sau: H2NCHCH3CONHCH2CONHCHCH(CH3)2COOH. Tên gọi đúng của peptit trên là

A. Ala-Ala-Val.

B. Ala-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Gly.

D. Gly-Val-Ala.

Đáp án: B

Câu 25: Tripeptit X có công thức sau: H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :

A. 28,6 gam.     

B. 22,2 gam.

C. 35,9 gam     

D. 31,9 gam

Đáp án: C

Câu 26: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?

A. glyxin    

B. metylamin    

C. axit axetic    

D. alanin

Đáp án: B

Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ?

A. xenluloza    

B. protein    

C. chất béo    

D. tinh bột

Đáp án: B

Câu 28: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH tăng dần là

A. (3), (1), (2).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (1).

D. (2), (1), (3).

Đáp án: D

Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Đáp án: A

Câu 30: Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 33,38.    

B. 16,73.    

C. 42,50.    

D. 13,12.

Đáp án: C

Câu 31: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu ?

A. glyxin

B. metylamin

C. axit axetic

D. alanin

Đáp án: B

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ?

A. xenluloza

B. protein

C. chất béo

D. tinh bột

Đáp án: B

Câu 33: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ moi: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy các dung dịch xếp theo thứ tự pH tăng dần là

A. (3), (1), (2).

B. (1), (2), (3).

C. (2), (3), (1).

D. (2), (1), (3).

Đáp án: D

Câu 34: Phát biểu nào sau đây là sai ?

A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.

C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.

D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.

Đáp án: A

Câu 35: Cho 24,25 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 33,38.

B. 16,73.

C. 42,50.

D. 13,12.

Đáp án: C

Câu 36: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26,4 gam Gly-Gly và 22,68 gam Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:

A. 73,08.

B. 133,32

C. 66,42

D. 61,56

Đáp án: C

Câu 37: Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH, thu được 26,55 gam muối, số nguyên tử hiđro trong phân tử X là:

A. 9.

B. 6.

C. 7.

D. 8.

Đáp án: C

Câu 38: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chi có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tì lệ mo : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 7,66 gam hồn hợp X cần 60 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hòan toàn 7,66 gam hỗn hợp X cần 6,384 lít O2 (đktc). Dần toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:

A. 26 gam.

B. 30 gam.

C. 40 gam.

D. 20 gam.

Đáp án: A

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

(1) Protein là hợp chất thiên nhiên cao phân tử có cấu trúc phức tạp.

(2) Protein có trong cơ thể người và động vật.

(3) Cơ thể người và động vật không thể tổng hợp được protein từ các chất vô cơ, mà chỉ tổng hợp được từ các amino axit.

(4) Protein bền với nhiệt, với axit và kiềm.

Những phát biểu đúng là

A. (1) và (2).

B. (2) và (3).

C. (1), (2) và (3).

D. (1), (2) và (4).

Đáp án: B

Câu 40: Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ A là (C2H7NO2)n. A có công thức phân tử là

A. C2H7NO2.

B. C4H14N2O4.

C. C6H21N3O6.

D. C3H21N3O6

Đáp án: A

Câu 41: Khi thủy phân 100 g protein (X) (M = 20 000 g/mol) thu được 35,6 g alanin. Số mắt xích alanin trong một phân tử (X) là

A. 80.

B. 81.

C. 82.

D. 83.

Đáp án: A

Câu 42: Khi viết các đồng phân của C4H11N và C4H10O một học sinh nhận xét:

Số đồng phân của C4H10O nhiều hơn số đồng phân C4H11N.

C4H11N có 3 đồng phân amin bậc một.

C4H11N có 3 đồng phân amin bậc hai.

C4H11N có 1 đồng phân amin bậc b

A. C4H10O có 7 đồng phân ancol no và ete no.

Các nhận xét đúng là:

A. (1), (2), (3), (4).

B. (2), (3), (4).

C. (2), (3), (4), (5).

D. (1), (2), (3), (4), (5).

Đáp án: C

Câu 43: Có một hỗn hợp gồm ba chất là benzen, phenol và anilin. Để tách riêng từng chất người ta thực hiện các thao tác sau:

Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH.

Cho hỗn hợp tác dụng với axit, chiết tách riêng benzen.

Chiết tách riêng phenolat natri rồi tái tạo phenol bằng axit HCl.

Phần còn lại tác dụng với NaOH rồi chiết tách riêng anilin.

Thứ tự các thao tác cần thực hiện là:

A. a, b, c, d.

B. a, c, b, d.

C. b, d, a, c.

D. d, b, c, a.

Đáp án: B

Câu 44: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C3H9N?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: C

Câu 45: Câu nào dưới đây không đúng?

A. Các amin đều có tính bazơ

B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3

C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3

D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử

Đáp án: B

Câu 46: Cho các chất sau:

C6H5NH2 (1); (C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH3 (5)

Trật tự tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là

A. (1), (5), (2), (3), (4)

B. (1), (2), (5), (3), (4)

C. (1), (5), (3), (2), (4)

D. (2), (1), (3), (5), (4)

Đáp án: A

Câu 47: Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tính bazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là

A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2.

B. (C6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH.

C. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH.

D. (C6H5)2NH, C6H5NH2,NH3, CH3NH2, (CH3)2NH

Đáp án: B

 

Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
742 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
707 11 1
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
820 8 6
Tải xuống