50 câu trắc nghiệm Hợp kim (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Hợp kim (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Hợp kim (có đáp án) chọn lọc

Câu 1:  Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác

B. Không có tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo và ánh kim 

C. Hay bị gỉ, mềm , chịu nhiệt tốt, chịu ma sát tốt

D. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa hai kim loại cơ bản

Đáp án: A

Câu 2: Có 3 mẫu họp kim gồm Ag-Cu, Cu-Al và Fe-Cr-Mn. Dùng dung dịch nào sau đây có thể phân biệt được 3 hợp kim trên ?

A. HNO3    

B. HCl

C. AgNO3    

D. H2SO4 đặc, nóng
Đáp án: D

Câu 3: Cho các tính chất sau :

( 1 ) Tính chất vật lí ;

(2) Tính chất hoá học ;

(3) Tính chất cơ học.

Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đỏ có tính chất nào tương tự ?

A. (1)    

B. (2) và (3)    

C. (2)    

D. (1) và (3)

Đáp án: C

Câu 4: Liên kết hoá học chủ yếu trong họp kim là

A. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.

B. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

C. liên kết ion và tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals).

D. tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác Van der Waals) và liên kết kim loại.

 Đáp án: A

Câu 5:  Một mẫu kim loại thủy ngân có lẫn tạp chất kẽm, thiếc, chì. Để làm sạch các tạp chất này có thể cho mẫu thủy ngân trên tác dụng với lượng dư của dung dịch nào sau đây ?

A. Hg(NO3)2    

B. Zn(NO3)2    

C. Sn(NO3)2    

D. Pb(NO3)2

 Đáp án: A

Câu 6: So với nguyên tử phi kim cùng một chu kì, nguyên tử kim loại:

A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn

B. Thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn

C. Thường dễ nhận eletron trong các phản ứng hóa học

D. Thường có số electron ở phân lớp ngoài cùng nhiều hơn

Đáp án: B

Câu 7: Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu

Công thức hoá học của loại hợp kim trên là

A. FeC.

B. FeC2.

C. FeC3.

D. Fe3C.
Đáp án: D

Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là

A. 9,84.    

B. 8,34.    

C. 5,79.    

D. 6,96

Đáp án: D

Câu 9Để xác định hàm lượng C trong một mẫu hợp kim Fe-C, người ta đem nung m gam hợp kim này trong không khí. Sau phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được có khối lượng tăng 28,89% so với lượng chất rắn ban đầu

A. 17,65%.    

B. 30,00%.    

C. 39,13%.    

D. 6,67%.

Đáp án: D

Câu 10: Có các phát biểu sau:

(1) Hợp kim thép (Fe-C) ít bị ăn mòn hơn sắt.

(2) Hợp kim Al-Cu-Mn-Mg nhẹ và cứng, dùng trong chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ.

(3) Hợp kim vàng tây (Au-Ag-Cu) cứng hơn vàng nguyên chất.

(4) Hợp kim Bi-Pb-Sn có nhiệt độ nóng chảy rất cao.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1    

B. 2.    

C. 3.    

D. 4.

Đáp án: B

Câu 11: Một hợp kim có chứa 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al. Cho hợp kim vào 200ml dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng kết thúc được dung dịch Y và 8,12 gam chất rắn Z gồm 3 kim loại. Cho chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư được 0,672 lít H2 (ở đktc). Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 là:

A. 0,1    

B. 0,15    

C. 0,28    

D. 0,25

 Đáp án: B

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Hợp kim có tính dẫn điện

B. Hợp kim có tính dẫn nhiệt

C. Hợp kim có tính dẻo

D. Hợp kim có mềm hơn so với các kim loại thành phần

Đáp án: D

Câu 13: Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric?

A. xiđerit    

B. hematit    

C. manhetit    

D. pirit

 Đáp án: D

Câu 14: Nguyên tắc luyện thép từ gang là

A. dùng O2 oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.

B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao

C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.

D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép

 Đáp án: A

Câu 15: Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:

3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2     (1)

Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2     (2)

FeO + CO → Fe + CO2     (3)

Ở nhiệt độ khoảng 700-800oC, thì có thể xảy ra phản ứng

A. (1).    

B. (2).    

C. (3).    

D. cả (1), (2) và (3).

 Đáp án: C

Câu 16: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Thép là hợp kim của Fe không có C và có một ít S, Mn, P, Si.

B. Thép là hợp kim của Fe có từ 0,01 - 2% C và một ít Si, Mn, Cr, Ni.

C. Thép là hợp kim của Fe có từ 2-5% C và một ít S, Mn, p, Si.

D. Thép là hợp kim của Fe có từ 5-10% C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni.

 Đáp án: B

Câu 17: Lấy một mẫu gang nặng 10 gam, nghiền nhỏ rồi nung nóng trong oxi dư thu được 14 gam Fe2O3. Bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Hàm lượng cacbon trong mẫu gang trên là

A. 2%.    

B. 3%.    

C. 4%.    

D. 5%.

Đáp án: A

Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 10 gam gang trong dung dịch HNO3 dặc nóng (dư), thu được V lít hỗn hợp 2 khí (đktc). Biết hàm lượng C trong gang là 4,8%, bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Giá trị của V là:

A. 3,584.    

B. 11,424.   

C. 15,008.    

D. 15,904.

 Đáp án: D

Câu 19: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí Y (đktc) duy nhất có tỉ khối so với khí H2 bằng 15. Giá trị của m là:

A. 7,56    

B. 8,64    

C. 7,20    

D. 8,80

 Đáp án: C

Câu 20: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chí chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :

A. 1,95M

B. 1.725M.

C. 1,825M.

D. 1.875M.

 Đáp án: A

Câu 21:  Có các nguyên liệu:

(1). Quặng sắt.

(2). Quặng Cromit.

(3). Quặng Boxit.

(4). Than cốc.

(5). Than đá.

(6). CaCO3.

(7). SiO2.

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (4), (7).

C. (1), (3), (5), (7).

D. (1), (4), (6), (7).

 Đáp án: D

Câu 22: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?

A. Tóc     

B. Răng

C. Máu     

D. Da

 Đáp án: C

Câu 23: Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là

A. Hematit đỏ     

B. Hematit nâu

C. Manhetit     

D. Xiđerit

Đáp án: C

Câu 24: Nguyên tắc sản xuất gang là

A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao

B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao

C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao

D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao

Đáp án: D

Câu 25: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân

B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí

D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO2

Đáp án: C

Câu 26: Thép là hợp kim của sắt chứa

A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.

B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.

C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.

D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.

Đáp án: D

Câu 27:  Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là

A. Xiđerit (FeCO3).

B. Manhetit (Fe3O4).

C. Hematit (Fe2O3).

D. Pyrit (FeS2).

Đáp án: D

Câu 28: Trong các loại quặng sắt, quặng chứa hàm lượng % Fe lớn nhất là

A. Hematit đỏ     

B. Hematit nâu

C. Manhetit     

D. Xiđerit

Đáp án: C

Câu 29: Nguyên tắc sản xuất gang là

A. Khử sắt oxit bằng C ở nhiệt độ cao

B. Khử sắt oxit bằng Al ở nhiệt độ cao

C. Khử sắt oxit bằng chất khử bất kỳ ở nhiệt độ cao

D. Khử sắt oxit bằng CO ở nhiệt độ cao

Đáp án: D

Câu 30:  Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?

A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân

B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ vì chúng không phản ứng với nhau

C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí

D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó lại tan do tạo khí CO2

Đáp án: C

Câu 31: Thép là hợp kim của sắt chứa

A. hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.

B. hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.

C. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.

D. hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.

Đáp án: D

Câu 32: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là

A. Xiđerit (FeCO3).

B. Manhetit (Fe3O4).

C. Hematit (Fe2O3).

D. Pyrit (FeS2).

Đáp án: D

Câu 33:  Hoà tan hoàn toàn 10 gam gang trong dung dịch HNO3 dặc nóng (dư), thu được V lít hỗn hợp 2 khí (đktc). Biết hàm lượng C trong gang là 4,8%, bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Giá trị của V là:

A. 3,584.   

B. 11,424.   

C. 15,008.    

D. 15,904.

Đáp án: D

Câu 34: Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m gam Fe2O3 nung nóng một thời gian, thu được 6,72 gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,448 lít khí Y (đktc) duy nhất có tỉ khối so với khí H2 bằng 15. Giá trị của m là:

A. 7,56    

B. 8,64    

C. 7,20    

D. 8,80

Đáp án: C

Câu 35: Cho 14 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe vào 200 ml dung dịch HCl thấy thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc) và có 1,6 gam chất rắn chỉ có một kim loại. Biết rằng dung dịch sau phản ứng chí chứa 2 muối. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là :

A. 1,95M

B. 1.725M.

C. 1,825M.

D. 1.875M.

Đáp án : A

Câu 36: Có các nguyên liệu:

(1). Quặng sắt.

(2). Quặng Cromit.

(3). Quặng Boxit.

(4). Than cốc.

(5). Than đá.

(6). CaCO3.

(7). SiO2.

Những nguyên liệu dùng để luyện gang là:

A. (1), (3), (4), (5).

B. (1), (4), (7).

C. (1), (3), (5), (7).

D. (1), (4), (6), (7).

Đáp án: D

Câu 37: Thành phần nào của cơ thể người có nhiều sắt nhất ?

A. Tóc     

B. Răng

C. Máu     

D. Da

Đáp án: C

Câu 38: Quặng sắt nào dưới đây có thể dùng để điều chế axit sunfuric?

A. xiđerit    

B. hematit    

C. manhetit    

D. pirit

Đáp án: D

Câu 39: Nguyên tắc luyện thép từ gang là

A. dùng O2 oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.

B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao

C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.

D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép

Đáp án: A

Câu 40: Trong lò cao, sắt oxit có thể bị khử theo 3 phản ứng:

3Fe2O3 + CO → 2Fe3O4 + CO2     (1)

Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2     (2)

FeO + CO → Fe + CO2     (3)

Ở nhiệt độ khoảng 700-800oC, thì có thể xảy ra phản ứng

A. (1).    

B. (2).    

C. (3).    

D. cả (1), (2) và (3).

Đáp án: C

Câu 41: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Thép là hợp kim của Fe không có C và có một ít S, Mn, P, Si.

B. Thép là hợp kim của Fe có từ 0,01 - 2% C và một ít Si, Mn, Cr, Ni.

C. Thép là hợp kim của Fe có từ 2-5% C và một ít S, Mn, p, Si.

D. Thép là hợp kim của Fe có từ 5-10% C và một lượng rất ít Si, Mn, Cr, Ni.

Đáp án: B

Câu 42:  Lấy một mẫu gang nặng 10 gam, nghiền nhỏ rồi nung nóng trong oxi dư thu được 14 gam Fe2O3. Bỏ qua các nguyên tố khác trong gang. Hàm lượng cacbon trong mẫu gang trên là

A. 2%.    

B. 3%.    

C. 4%.    

D. 5%.

Đáp án: A

Câu 43: Kết luận nào sau đây không đúng về hợp kim ?

A. Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần của các đơn chất tham gia hợp kim và cấu tạo mạng tinh thể của hợp kim.

B. Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.

C. Thép là hợp kim của Fe và C.

D. Nhìn chung hợp kim có những tính chất hoá học khác tính chất của các chất tham gia tạo thành hợp kim.

Đáp án: D

Câu 44: Một loại hợp kim của sắt trong đó có nguyên tố C (0,01% - 2%) và một lượng rất ít các nguyên tố Si, Mn, S, P. Hợp kim đó là

A. gang trắng

B. thép

C. gang xám

D. đuyra

 Đáp án: B

Câu 45: Đồng thau là hợp kim của kim loại nào?

A. Cu-Ag

B. Cu-Zn

C. Cu-Mg

D. Cu-Al

 Đáp án: B

Câu 46: Liên kết hoá học chủ yếu trong hợp kim là

A. liên kết kim loại và liên kết cộng hoá trị.

B. liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.

C. liên kết ion và tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác VanderWaals).

D. tương tác yếu giữa các phân tử (tương tác VanderWaals) và liên kết kim loại.

 Đáp án: A

Câu 47: Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là

A. 80% Al và 20% Mg.

B. 81% Al và 19% Mg.

C. 91% Al và 9% Mg.

D. 83% Al và 17% Mg.

Đáp án: C

Câu 48: Cho các tính chất sau:

(1) Tính chất vật lí;

(2) Tính chất hoá học;

(3) Tính chất cơ học.

Hợp kim và các kim loại thành phần tạo hợp kim đó có tính chất nào tương tự?

A. (1)

B. (2) và (3)

C. (2)

D. (l) và (3).

Đáp án: C

Câu 49: Những hợp kim có tính chất nào dưới đây được ứng dụng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay?

A. Những hợp kim nhẹ, bền, chịu được nhiệt độ cao, áp suất cao.

B. Những hợp kim không gỉ, có tính dẻo cao.

C. Những hợp kim có tính cứng cao.

D. Những hợp kim có tính dẫn điện tốt.

Đáp án: A

Câu 50: Để loại bỏ sắt bám trên một tấm kim loại bằng bạc có thể dùng dung dịch

A. CuSO4 dư.

BFeSO4 dư.

C. FeCl3 dư.

D. ZnSO4 dư.

Đáp án: C

 

 

 

Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
0.9 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
862 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống