50 câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại+ (có đáp án) chọn lọc

Tải xuống 18 800 16

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Sự ăn mòn kim loại (có đáp án) chọn lọc

Câu 1:Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :

(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.

(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.

(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.    

B.2.    

C. 3.    

D. 4.

Đáp án: B

Câu 2: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.

B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong không khí ẩm.

Đáp án: A

Câu 3: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là

A.Cu.    

B.Ni.    

C.Zn.    

D. Pt.

Đáp án: C

Câu 4: Ngâm một lá Zn vào dung dịch HC1 thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là chất nào sau đây ?

A.H2SO4    

B.MgSO4    

C. NaOH    

D. CuSO4

 Đáp án: D

Câu 5:  Cho các cặp kim loạị nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn ; Fe và Sn ; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là

A. 1.    

B. 2.    

C. 3.    

D. 4.

 Đáp án: C

Câu 6: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.

Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;

(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.

(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.

(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.

(4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên.

Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:

A, 1,    

B.2,    

C.3.    

D.4.

Đáp án: B

Câu 7: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan iát dược híộn tượng nào sau dây 7

A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.

B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.

C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.

D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.

 Đáp án: A

Câu 8Tiến hành thí nghiệm ăn mòn điện hoá học như hình vẽ bên : nhúng hai thanh chất rắn A và B vào dung dịch H2SO4, nối chúng bằng dây dẫn, Người ta quan sát thấy dòng electron trong mạch có chiều như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng ?

A. Nếu A là thanh kẽm thỉ B có thể là thanh thiếc

B. Nếu A là thanh sắt thì B có thể là thanh than chì.

C. Nếu A là thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) thì B có thể là thanh nhôm.

D. Nếu A là thanh chì thì B có thể là thanh đồng.

Đáp án: C

Câu 9: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá

B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.

Đáp án: C

Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4

(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1) và (3)

C. (2) và (5)

D. (3) và (5)

Đáp án: C

Câu 11: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

A. Sự oxi hóa ở cực dương

B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C. Sự khử ở cực âm

D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

 Đáp án: D

Câu 12: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A. 20,88 gam     

B. 6,96 gam

C. 24 gam     

D. 25,2 gam

Đáp án: D

Câu 13: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 58,52%     

B. 41,48%

C. 48,15%     

D. 51,85%

Đáp án: D

Câu 14: Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí

A. Sn     

B. Zn

C. Ni     

D. Pb

Đáp án: B

Câu 15: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :

A. Sự ăn mòn hóa học.

B. Sự ăn mòn kim loại.

C. Sự ăn mòn điện hóa.

D. Sự khử kim loại.

Đáp án: A

Câu 16: Ăn mòn kim loại là

A. Sự phá hủy kim loại do tác dụng hóa học của môi trường.

B. Sự phá hủy kim loai do tác dụng lí học của môi trường.

C. Sự phá hủy kim loại do tác dụng của lực cơ học.

D. Sự phá hủy kim loại do tác quá trình phân hủy bởi nhiệt.

Đáp án: A

Câu 17: Đinh sắt không bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây?

A. Để đinh sắt trong không khí khô.

B. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước có hòa tan khí oxi.

C. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước muối.

D. Ngâm đinh sắt trong ống nghiệm đựng nước có nhỏ vài giọt axit HCl.

Đáp án: A

Câu 18: Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường 

A. dung dịch axit.

B. dung dịch kiềm.

C. không khí.

D. dung dịch muối.

Đáp án: C

Câu 19: Cần phải vệ sinh sạch, lau khô các vật dụng đồ dùng bằng kim loại khi sử dụng để

A. hạn chế sự ăn mòn.

B. không làm bẩn các đồ dùng khác.

C. không gây hại cho người sử dụng, không làm ảnh hưởng tới môi trường.

D. kim loại sáng, đẹp.

Đáp án: A

Câu 20:  Khí nào trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

A. O2.

B. CO2.

C. H2O. 

D. N2.

Đáp án: D

Câu 21:  Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường

A.  không khí khô.

B. trong nước cất.

C. nước có hòa tan khí oxi.

D. dung dịch muối ăn.

Đáp án: D

Câu 22: Sắt là kim loại rất dễ bị gỉ. Hàng năm, trên toàn thế giới có đến hàng triệu tấn thép biến thành sắt gỉ. Để hạn chế sự phá hủy này người ta thường sử dụng những biện pháp nào trong những biện pháp được đề ra dưới đây?

1. Chế tạo hợp kim gang.

2. Chế tạo hợp kim thép không gỉ.

3. Phủ lên bề mặt sắt một kim loại bền như thiếc, kẽm.

4. Phủ một lớp sơn chống gỉ lên bề mặt sắt.

5. Bôi lên bề mặt một lớp dầu, mỡ.

A. 1, 2, 3, 4, 5

B. 1, 2, 3

C. 2, 3, 4, 5

D. 3, 4, 5

Đáp án: C

Câu 23: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học:

(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.

(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.

(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Đáp án: C

Câu 24: Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ đó là

A. Fe3O4.

B. Fe2O3.nH2O.

C. FeO và Fe2O3.

D. Fe(OH)2.

Đáp án: B

Câu 25: Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri không bị ăn mòn người ta ngâm natri trong

A. Nước.

B. Dầu hỏa.

C. Rượu etylic.

D. Dung dịch H2SO4 loãng.

Đáp án: B

Câu 26: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

A. Môi trường.

B. Thành phần kim loại.

C. Áp suất.

D. Nhiệt độ.

Đáp án: C

Câu 27:  Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu

A. Dùng xong rửa sạch lau khô

B. Để ở nơi có nhiệt độ cao

C. Ngâm trong nước lâu ngày

D. Bảo quản trong dung dịch nước muối

Đáp án: A

Câu 28: Các dụng cụ như: Cuốc, xẻng, dao, búa,... khi lao động xong con người ta phải lau chùi, vệ sinh các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích

A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động.

B. Làm các thiết bị không bị gỉ.

C. Để cho mau bén.

D. Để sau này bán lại không bị lỗ.

Đáp án: B

Câu 29: Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng

A. vật lí.

B. hoá học.

C. không là hiện tượng hoá học, không là hiện tượng vật lí.

D. vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hoá học.

Đáp án: B

Câu 30:  Biện pháp nào sau đây làm kim loại bị ăn mòn nhanh ?

A. Bôi dầu, mỡ lên bề mặt kim loại.

B. Sơn, mạ lên bề mặt kim loại.

C. Để đồ vật nơi khô ráo, thoáng mát.

D. Ngâm kim loại trong nước muối một thời gian

Đáp án: D

Câu 31:  Đồ vật làm bằng kim loại không bị gỉ nếu

A. để ở nơi có nhiệt độ cao.

B. ngâm trong nước lâu ngày.

C. sau khi dùng xong rửa sạch, lau khô.

D. ngâm trong dung dịch nước muối.

Đáp án: C

Câu 32: Nhôm không bị ăn mòn trong môi trường

A. dung dịch axit.

B. dung dịch kiềm.

C. không khí.

D. dung dịch muối.

Đáp án: C

Câu 33:  Natri là kim loại hoạt động mạnh, bị ăn mòn rất nhanh. Để natri không bị ăn mòn người ta ngâm natri trong

A. nước.

B. dầu hoả.

C. rượu etylic.

D. dung dịch H2SO4 loãng.

Đáp án: B

Câu 34: Những vật bằng gang, bị ăn mòn trong tự nhiên tạo thành lớp gỉ sắt có màu nâu đỏ đó là

A. Fe3O4.

B. Fe2O3.nH2O.

C. Fe(OH)2.

D. hỗn hợp FeO và Fe2O3.

Đáp án: B

Câu 35: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trong môi trường

A. không khí khô.

B. trong nước cất không có hoà tan khí oxi.

C. nước có hoà tan khí oxi.

D. dung dịch muối ăn.

Đáp án : D

Câu 36: Khí nào trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại?

A. O2.

B. CO2.

C. H2O.

D. N2.

Đáp án: D

Câu 37: Khi để một số hóa chất để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại, sau một thời gian thì thấy khung kim loại bị gỉ. Hóa chất đó có thể là chất nào sau đây?

A. Ancol etylic

B. Nước cất

C. Dầu hỏa

D. Axit clohidric

Đáp án: D

Câu 38: Ăn mòn kim loại do ma sát được gọi là: 

A. Ăn mòn vât lí

B. Ăn mòn hóa học

C. Ăn mòn sinh học

D. Ăn mòn toán học

Đáp án: A

Câu 39: Câu nào đúng trong các câu sau khi nói về ăn mòn điện hóa xảy ra:

A. Sự oxi hóa ở cực dương

B. Sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm

C. Sự khử ở cực âm

D. Sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương

Đáp án: D

Câu 40: Nhúng một thanh Mg vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO3)3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng Mg đã phản ứng là:

A. 20,88 gam     

B. 6,96 gam

C. 24 gam     

D. 25,2 gam

Đáp án: D

Câu 41: Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là

A. 58,52%     

B. 41,48%

C. 48,15%     

D. 51,85%

Đáp án: D

Câu 42:  Sắt không bị ăn mòn điện hoá khi tiếp xúc với kim loại nào sau đây trong không khí

A. Sn     

B. Zn

C. Ni     

D. Pb

Đáp án: B

Câu 43Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh gọi là :

A. Sự ăn mòn hóa học.

B. Sự ăn mòn kim loại.

C. Sự ăn mòn điện hóa.

D. Sự khử kim loại.

Đáp án: A

Câu 44: Nhúng đồng thời một thanh kẽm và một thanh sắt vào dung dịch H2SO4, nối hai thanh kim loại bằng dây dẫn.

Dự đoán hiện tượng xảy ra như sau ;

(1) Hiđro thoát ra từ 2 thanh kim loại, khí từ thanh kẽm thoát ra mạnh hơn.

(2) Dòng điện phát sinh có chiều đi từ thanh sắt sang thanh kẽm.

(3) Khối lượng thanh kẽm giảm xuống.

(4) Nồng độ Fe2+ trong dung dịch tăng lên.

Trong các hiện tượng trên, số hiện tượng được mô tả đúng là:

A, 1,    

B.2,    

C.3.    

D.4.

Đáp án: B

Câu 45: Một đồng xu bảng đồng rơi trên một miếng thép. Sau một thới gian có thể quan iát dược híộn tượng nào sau dây 7

A. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu nâu đỏ.

B, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu xanh lam.

C. Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu đen.

D, Trên miếng thép xuất hiện lớp gỉ màu trắng xanh.

Đáp án: A

Câu 46: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn

A. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hoá

B. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá

C. Kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá

D. Sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hoá.

Đáp án: C

Câu 47: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.

(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4

(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.

(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.

Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:

A. (1), (2), (3), (4) và (5)

B. (1) và (3)

C. (2) và (5)

D. (3) và (5)

Đáp án: C

Câu 48: Cho các phát biểu sau đây về ăn mòn hoá học :

(1) Ăn mòn hoá học không làm phát sinh dòng điện một chiều.

(2) Kim loại tinh khiết không bị ăn mòn hoá học.

(3) Về bản chất, ăn mòn hoá học cũng là một dạng của ăn mòn điện hoá.

(4) Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá-khử.

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

A. 1.    

B.2.    

C. 3.    

D. 4.

Đáp án: B

Câu 49: Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hoá ?

A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm.

B. Nhôm bị thụ động hoá trong HNO3 đặc nguội,

C. Zn bị phá huỷ trong khí Cl2.

D. Na cháy trong không khí ẩm.

Đáp án: A

Câu 50: Cuốn một sợi dây thép xung quanh một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất nhanh từ sợi dây thép. Thanh kim loại đã dùng có thể là

A.Cu.    

B.Ni.    

C.Zn.   

D. Pt.

Đáp án: C

 

 

 

Tài liệu có 18 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
742 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
707 11 1
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
820 8 6
Tải xuống