50 câu trắc nghiệm Luyện tập: tính chất của kim loại (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Luyện tập: tính chất của kim loại (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Luyện tập: tính chất của kim loại (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng ?

A. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W.

B. Tính cứng : Cs < Fe < W < Cr

C. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.

D. Tính dẻo : Al < Au < Ag.

Đáp án: D

Câu 2: Cho các phản ứng sau :

X + HNO3(đặc, nóng) → A + NO2 + H2O

A + Cu → X + D

X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?

A. Zn    B. Fe    C. Pb    D. Ag

Đáp án: D

Câu 3: Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeO3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

A. 2.    

B. 3.    

C. 4.   

D. 5.

Đáp án: D

Câu 4: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là:

A. Zn(NO3)2 và AgNO3.   

B. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.

C. Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.    

D. Al(NO3)3 và AgNO3.

Đáp án: C

Câu 5:  Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là:

A. 205,4 gam và 2,5 mol

B. 199,2 gam và 2,4 mol

C. 205,4 gam và 2,4 mol

D. 199,2 gam và 2,5 mol

Đáp án: C

Câu 6: Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1): Fe2+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag; (5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)

B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)

C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)

D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)

Đáp án: A

Câu 7: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Đáp án: C

Câu 8: Cho Ni từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là

A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+

D. Ag+, Fe3+, Cu2+

Đáp án: D

Câu 9: Cho hai thanh kim loại M hóa trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch CuSO4 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M là:

A. Mg.     

B. Ni.

C. Fe.     

D. Zn.

Đáp án: D

Câu 10: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:

A. 2M và 1M.

B. 0,2M và 0,1M.

C. 1M và 2M.

D. 1,5M và 2M.

Đáp án: C

Câu 11: Phát biểu đúng ?

A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron.

C. Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim… là do các ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể gây ra.

D. Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể.

Đáp án: A

Câu 12: Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng ?

A. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < AI < W.

B. Tính cứng : Cs < Fe < W < Cr

C. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.

D. Tính dẻo : Al < Au < Ag.

Đáp án: A

Câu 13: Cho các phản ứng sau :

X + HNO3(đặc, nóng) → A + NO2 + H2O

A + Cu → X + D

X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?

A. Zn

B. Fe

C. Pb

D. Ag

Đáp án: D

Câu 14: Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeO3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Đáp án: D

Câu 15: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là:

A. Zn(NO3)2 và AgNO3.

B. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.

C. Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.

D. Al(NO3)3 và AgNO

Đáp án: C

Câu 16: Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn z. Giá trị của x là:

A. 0,23M.

B. 0,25M.

C. 0,125M.

D. 0,1M

Đáp án: C

Câu 17 Khi điện phân (có màng ngăn) dung dịch NaCl, HCl. Sau một thời gian người ta có thể thấy các trường hợp sau đây:

Dung dịch thu được làm quỳ tím hóa đỏ.

Dung dịch thu được làm quỳ tím hóa xanh.

Dung dịch thu được không làm thay đổi mầu quỳ tím.

Trường hợp đúng là

A. Trường hợp 1.

B. Trường hợp 2.

C. Trường hợp 3.

D. Có thể thấy 1 trong 3 trường hợp.

Đáp án: D

Câu 18: Muốn thu được clorua vôi, ta có thể điện phân

A. Dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn, điện cực trơ.

B. Dung dịch CaCl2 bão hòa có màng ngăn, điện cực trơ.

C. Dung dịch NaCl bão hòa không có màng ngăn, điện cực trơ.

D. Dung dịch CaCl2 bão hòa không có màng ngăn, điện cực trơ.

Đáp án: D

Câu 19: Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là

A. Cho lá đồng vào dung dịch.

B. Cho lá sắt vào dung dịch.

C. Cho lá nhôm vào dung dịch.

D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng.

Đáp án: B

Câu 20:  Cho một mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Tìm phát biểu đúng cho thí nghiệm trên.

A. Phương trình hóa học: 2Na + CuSO4 → Na2SO4 + Cu.

B. Kim loại mầu đỏ xuất hiện, mầu của dung dịch nhạt dần.

C. Có khí H2 thoát ra và kết tủa mầu xanh trong ống nghiệm.

D. Chỉ có khí không mầu thoát ra.

Đáp án: C

Câu 21:  Để oxi hóa Fe thành Fe2+ có thể dùng dung dịch

A. Cu(NO3)2.

B. H2SO4 đặc, nóng.

C. HNO3.

D. Na2SO4.

Đáp án: A

Câu 22: Chia hỗn hợp Al và Cu làm hai phần bằng nhau. Phần một cho vào dung dịch HNO3 đặc, nguội thì 8,96 lít khí mầu nâu đỏ bay ra. Phần hai cho tác dụng với dung dịch HCl thì có 6,72 lít khí không mầu bay ra. Các khí được đo ở đktc. Thành phần % về khối lượng Cu trong hỗn hợp là

A. 30%.

B. 50%.

C. 75%.

D. 70,33%

Đáp án: D

Câu 23: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với điện cực trơ, cường độ dòng điện là 10A trong thời gian t giây, thấy có 224 ml khí (đktc) thoát ra ở anot. Biết rằng hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là

A. 0,32 g.

B. 0,64 g.

C. 1,28 g.

D. 3,2 g.

Đáp án: C

Câu 24: Cho các ứng dụng sau:

(1) Làm xi mạ điện.

(2) Tách kim loại.

(3) Phát hiện mỏ kim loại.

(4) Tinh chế kim loại.

Hiện tượng anot tan có thể ứng dụng các trong lĩnh vực

A. (1), (2) và (3).

B. (1), (2) và (4).

C. (1), (3) và (4).

D. (1), (2), (3) và (4).

Đáp án: C

Câu 25: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A thấy có 224 ml lít (đktc) thoát ra ở anot. Biết rằng điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Thời gian điện phân là

A. 4 phút 15 giây.

B. 6 phút 15 giây.

C. 6 phút 43 giây.

D. 6 phút 26 giây

Đáp án: C

Câu 26: Chọn câu sai trong các câu sau đây.

A. Khi điện phân, anion nhường electron.

B. Khi điện phân, cation nhận electron.

C. Khi điện phân, sự oxi hóa xảy ra ở anot.

D. Khi điện phân, có sự trao đổi proton.

Đáp án: B

Câu 27:  Cho các chất sau đây : NaOH,Na2CO3,NaCl,NaNO3 và Na2SO4. Có bao nhiêu chất điều chế được Na chỉ băng 1 phản ứng ?

A. 1   

B. 2    

C. 3   

D. 4

Đáp án: D

Câu 28: Cho các thế điện cực chuẩn: Eo(Ag+/Ag) = 0,80V;

Eo(Al3+/Al) =–1,66V; Eo(Sn2+/Sn) =–0,14V;

Eo(Mg2+/Mg) =–2,37V; Eo(Zn2+/Zn) =–0,76V;

Eo(Cu2+/Cu) = 0,34V; Eo(Pb2+/Pb) =–0,13V;

Giá trị 0,63 là hiệu điện thế chuẩn của pin điện hóa

A. Al – Ag.

B. Zn – Pb.

C. Mg – Pb.

D. Cu – Ag.

Đáp án: D

Câu 29: Trong pin điện, tác dụng của cầu muối là

A. Cho phép hai dung dịch pha trộn với nhau.

B. Cho phép kim loại từ cực này di chuyển đến cực khác và ngược lại.

C. Cho phép ion dương và ion âm di chuyển qua lại trong cầu muối làm các dung dịch trung hòa về điện.

D. Cho phép dòng điện di chuyển ngược chiều kim đồng hồ.

Đáp án: B

Câu 30:  Một pin điện được tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4; điện cực Cu nhúng trong dung dịch CuSO4; hai dung dịch được nối với nhau bằng một cầu muối. Khi pin hoạt động, ỏ catot xảy ra quá trình

A. Cu2+ + 2e → Cu.

B. Zn2+ + 2e → Zn.

C. Cu → Cu2+ + 2e .

D. Zn→ Zn2+ + 2e

Đáp án: C

Câu 31:  Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ trong nước thu được dung dịch Y và 0,12 mol hiđro. Thể tích dung dịch H2SO4 1M cần trung hòa dung dịch Y là

A. 120 ml.

B. 60 ml.

C. 1,20 lít.

D. 240 ml.

Đáp án: A

Câu 32: Dung dịch chứa các ion Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+ , H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?

A. K2CO3.

B. NaOH.

C. Na2SO4.

D. AgNO3.

Đáp án: B

Câu 33:  Trong quá trình điện phân dung dịch Pb(NO3)2 với các điện cực trơ, ion Pb2+ di chuyển về:

A. Catot và bị oxi hoá.

B. Anot và bị oxi hóa.

C. Catot và bị khử.

D. Anot và bị khử

Đáp án: A

Câu 34: Điện phân dung dịch X chứa hỗn hợp các muối sau : CaCl2,FeCl3,ZnCl2,CuCl2. Ion đầu tiên bị khử ở catot là: 

A. Cl

B. Fe3+

C. Zn2+

D. Cu2+

Đáp án: A

Câu 35: Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.

B. Fe(NO3)2, AgNO3.

C. Fe(NO3)3, AgNO3.

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.

Đáp án : C

Câu 36: Cho Ni từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là

A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

B. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.

C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+

D. Ag+, Fe3+, Cu2+

Đáp án: D

Câu 37: Cho hai thanh kim loại M hóa trị 2 với khối lượng bằng nhau. Nhúng thanh thứ nhất vào dung dịch CuSO4 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 một thời gian, thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm và khối lượng thanh thứ hai tăng. Kim loại M là:

A. Mg.     

B. Ni.

C. Fe.     

D. Zn.

 Đáp án: D

Câu 38: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (nAl = nFe) vào 100 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn Y vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan Z. Nồng độ mol của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:

A. 2M và 1M.

B. 0,2M và 0,1M.

C. 1M và 2M.

D. 1,5M và 2M.

Đáp án: C

Câu 39: Phát biểu đúng ?

A. Liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện giữa các electron tự do gắn các ion dương kim loại với nhau.

B. Lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có từ 1 đến 5 electron.

C. Tính chất vật lí chung của kim loại như: dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim… là do các ion dương kim loại ở các nút mạng tinh thể gây ra.

D. Tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn và có cấu tạo mạng tinh thể.

Đáp án: A

Câu 40: Cho 1,68 gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 xM. Khuấy nhẹ cho tới khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 2,58 gam chất rắn z. Giá trị của x là:

A. 0,23M.    

B, 0,25M.    

C. 0,125M.    

D. 0,1M

Đáp án: C

Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu , Ag trong dung dịch HNO3 (dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít hỗn hợp khí Y gồm NO2, NO, N2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dung dịch Z (không chứa muối NH4NO3). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 đã phản ứng lần lượt là:

A. 205,4 gam và 2,5 mol

B. 199,2 gam và 2,4 mol

C. 205,4 gam và 2,4 mol

D. 199,2 gam và 2,5 mol

Đáp án: C

Câu 42:  Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại. (1): Fe2+/Fe; (2): Pb2+/Pb; (3): 2H+/H2; (4): Ag+/Ag; (5): Na+/Na; (6): Fe3+/Fe2+; (7): Cu2+/Cu

A. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)

B. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)

C. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)

D. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)

Đáp án: A

Câu 43: Nhận xét nào về tính chất vật lí của kim loại dưới đây là không đúng ?

A. Nhiệt độ nóng chảy : Hg < Al < W.

B. Tính cứng : Cs < Fe < W < Cr

C. Tính dẫn điện và nhiệt: Fe < Al < Au < Cu < Ag.

D. Tính dẻo : Al < Au < Ag.

Đáp án: D

Câu 44: Cho các phản ứng sau :

X + HNO3(đặc, nóng) → A + NO2 + H2O

A + Cu → X + D

X có thể là kim loại nào trong số các kim loại sau ?

A. Zn    

B. Fe    

C. Pb    

D. Ag

Đáp án: D

Câu 45: Cho các kim loại : Cu, Fe, Ag và các đung dịch HCl, CuSO4, FeCl2, FeO3. Số cặp chất có phản ứng với nhau là

A. 2.    

B. 3.    

C. 4.   

D. 5.

Đáp án: D

Câu 46: Cho hỗn hợp bột Al và Zn vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch A gồm hai muối và hai kim loại. Hai muối trong dung dịch A là:

A. Zn(NO3)2 và AgNO3.   

B. Al(NO3)3 và Cu(NO3)2.

C. Al(NO3)3 và Zn(NO3)2.    

D. Al(NO3)3 và AgNO3.

Đáp án: C

Câu 47: Dãy gồm các dung dịch muối tác dụng được với kim loại Mg là

A. ZnCl2, Fe(NO3)2 và CuSO4.

B. CaCl2, NaCl và Cu(NO3)2.

C. CaCl2, NaNO3 và FeCl3.

D. Ca(NO3)2, FeCl2 và CuSO4.

Đáp án: A

Câu 48: Dãy gồm các kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là

A. Al, Fe và Cu.

B. Al, Zn và Fe.

C. Zn, Cu và Ag.

D. Zn, Al và Cu.

Đáp án: B

Câu 49: Dãy kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

A. Na, Fe, K.

B. Na, K, Li.

C. Na, Li, Mg.

D. Na, Li, Fe.

 Đáp án: B

Câu 50: Tính chất hóa học chung của kim loại gồm

A. Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ.

B. Tác dụng với phi kim, tác dụng với bazơ, tác dụng với muối.

C. Tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, tác dụng với dung dịch muối.

D. Tác dụng với oxit bazơ, tác dụng với axit.

Đáp án: C

 

 

 

Tài liệu có 17 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
0.9 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
863 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống