Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 12 Chương 5 (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:
50 câu trắc nghiệm Ôn tập Hóa học 12 Chương 5 (có đáp án) chọn lọc
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng thì tính kim loại tăng dần.
B. Trong một nhóm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng,
C. Kim loại có độ âm điện bé hơn phi kim trong cùng chu kì.
D. Đa số các kim loại đều có cấu tạo tinh thể.
Đáp án: A
Câu 2: Nguyên tố X ở ô số 24 của bảng tuần hoàn. Một học sinh đã đưa ra các nhận xét về nguyên tố X như sau :
(1) X có 6 e hoá trị yà là nguyên tố kim loại.
(2) X là một nguyên tố nhóm d.
(3) X nằm ở chu kì 4 của bảng tuần hoàn.
(4) Ở trạng thái cơ bản, X có 6 e ở phân lớp s;
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: C
Câu 3: Xét 2 nguyên tố ở vị trí 19 và 29 trong bảng tuần hoàn. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Hai nguyên tố này cùng là kim loại.
B. Hai nguyên tố này thuộc cùng một chu’kì.
C. Hai nguyên tố này có cùng số e lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản.
D. Hai nguyên tố này cùng là nguyên tố s.
Đáp án: D
Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, Z lần lượt là ls22s22p63s2, ls22s22p63s23p64s1, ls22s22p63s1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì cách sắp xếp nào sau đây đúng ?
A. Y < Z < X.
B. X < Z < Y.
C. X ≤ Y ≤ Z.
D. Z < X < Y.
Đáp án: B
Câu 5: Kết luận nào sau đây sai?
A. Các nguyên tố nhóm A có cấu hình e lớp ngoài cùng ns2 đều là các kim loại.
B. Nguyên tố có Z = 19 có bán kính lớn hơn nguyên tố có Z = 11
C. Li là kim loại có độ âm điện lớn nhất trong số các kim loại kiềm
D. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại
Đáp án: A
Câu 6: R là một kim loại thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. Lấy 17,55 gam R tác dụng với 25 gam dung dịch HCl 29,2%. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cho bốc hơi cẩn thận dung dịch tạo thành trong điều kiện không có không khí thì thu được 28,9 gam hỗn hợp rắn gồm hai chất. Kim loại R là:
A. Na
B. K
C. Rb
D. Cs
Đáp án: D
Câu 7: Kim loại M phản ứng với oxi để tạo thành oxit. Khối lượng oxi đã phản ứng bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là:
A. Na
B. Ca
C.Fe
D.Al
Đáp án: B
Câu 8: Một viên bi sắt có đường kính 2cm ngập trong một cốc chứa 100ml axit có pH = 0, phản ứng xảy ra hoàn toàn. Bán kính viên bi sắt sau phản ứng (coi rằng viên bi bị mòn đều từ mọi phí, khối lượng riêng của sắt là 7,8 g/cm3)là:
A. 0,56cm
B. 0,84cm
C.0,78cm
D.0,97cm
Đáp án: D
Câu 9 Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
A. Nguyên tố s
B. Nguyên tố p
C. Nguyên tố d và nguyên tố f.
D. Nguyên tố s và nguyên tố p
Đáp án: D
Câu 10: Cho nguyên tố có kí hiệu là 12X. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:
A. Nhóm IIA, chu kì 3
B. Nhóm IA, chu kì 3
C. Nhóm IIIA, chu kì 2
D. Nhóm IA, chu kì 2
Đáp án: A
Câu 11: Kết luận nào sau đây là sai ?
A Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
B Kim loại dẻo nhất là natri.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc
D Kim loại nhẹ nhất là liti.
Đáp án: B
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại cesi được dùng để làm tế bào quang điện
B. Kim loại crom được dùng để làm dao cát kính.
C. Kim loai bạc dược dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình
D. Kim loại chì được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.
Đáp án: C
Câu 13: Cho các kim loại sau : Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: D
Câu 14: Một học sinh tiến hành thí nghiệm : Nhúng một thanh đồng vào dung dịch AgNO3, sau một lúc nhúng tiếp một thanh sắt vào dung dịch này đến phản ứng hoàn toàn. Sau khi thí nghiệm kết thúc, học sinh đó rút ra các kết luận sau :
(I) Dung dịch thu được sau phản ứng có màu xanh nhạt.
(II) Khối lượng thanh đồng bị giảm sau phản ứng.
(III) Khối lượng thanh sắt tăng lên sau phản ứng.
Kết luận không đúng là
A. (I).
B. (II).
C. (III).
D. (I) (II) và (III)
Đáp án: A
Câu 15: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hờp gồm FeO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl. Thêm tiếp b gam Cu vào dung dịch thu được ở trên thấy Cu tan hoàn toàn. Mối quan hệ giữa a và b là
A. 64a >232b.
B. 64a < 232b.
C. 64a > 116b.
D. 64a < 116b.
Đáp án: A
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp bột Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 35,64 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trộn vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được m + 0,72 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 9,84.
B. 8,34.
C. 5,79.
D. 6,96
Đáp án: D
Câu 17: Cho 2,8 gam bột sắt và 0,81 gam bột nhôm vào 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Khuấy kĩ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn B gồm 3 kim loại có khối lượng 8,12 gam. Cho B tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc). Nồng độ mol của Cu(NO3)2 là
A.0.3M.
B.0,5M.
C. 0,6M.
D, 1M.
Đáp án: B
Câu 18: Có các phản ứng như sau :
1. Fe + 2H+ → Fe2+ + H2
2. Fe + Cl2 → FeCl2
3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
4. Ca + FeCl2 dung dịch → CaCl2 + Fe
5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
6. 3Fe dư + 8HNO3 loãng →3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng viết không đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Câu 19: Cho các phát biểu sau :
1. Có thể dùng lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 dặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biếu đứng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Câu 20: So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hoá học.
D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
Đáp án: B
Câu 21: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hoà tan 8,32 g CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lá Zn trước khi tham gia phản ứng là
B. 130,0 g
C. 32,5 g
D. 18,8 g
Đáp án: A
Câu 22: Cho các chất sau FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan hoàn toàn cùng số mol mỗi chất trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì số mol H2SO4 đã phản ứng lớn nhất ở phản ứng với
B. Fe3O4
C. FeCO3
D. FeS
Đáp án: A
Câu 23: Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 6,72 lít NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5 ở đktc). Số mol axit đã phản ứng là
A. 0,3 mol
B. 0,6 mol
D. 2,4 mol
Đáp án: C
Câu 24: Hoà tan hết 7,3 g hỗn hợp Na, Al dạng bột cho vào nước chỉ thu được dung dịch nước lọc và 0,25 mol H2. Số mol Na trong hỗn hợp là
A. 0,125 mol
C. 0,25 mol
D. 0,1 mol
Đáp án: B
Câu 25: Cho 21,6 gam một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí N2O (đktc). Kim loại đó là:
A. Na
B. Zn
C. Mg
Đáp án: D
Câu 26: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại ?
A. Vàng
C. Đồng
D. Nhôm
Đáp án: B
Câu 27: Hoà tan 4,59 g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với hidro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được là:
A. 2,24 lít và 6,72 lít
C. 0,672 lít và 2,016 lít
D. 1,972 lít và 0,448 lít
Đáp án: B
Câu 28: Hòa tan m gam hỗn hợp T gồm FexOy, Fe và Cu bằng dung dịch chứa 1,8 mol HCl và 0,3 mol HNO3, sau phản ứng thu được 5,824 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa (m + 60,24) chất tan. Cho a gam Mg vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được (m - 6,04) rắn và hỗn hợp Y gồm hai khí (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí) có tỉ khối so với He bằng 4,7. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 21,0
B. 23,0
D. 24,0
Đáp án: C
Câu 29: Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.
B. khối lượng riêng của kim loại.
C. các electron độc thân trong tinh thể kim loại
Đáp án: D
Câu 30: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ?
B. Bạc
C. Đồng
D. Nhôm
Đáp án: A
Câu 31: Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0 gam. Số mol axit HCl đã tham gia phản ứng trên là:
B. 0,08 mol
C. 0,04 mol
D. 0,4 mol
Đáp án: A
Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
B. MgSO4
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3
D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4
Đáp án: A
Câu 33: Một mẫu Na được cấu tạo lên từ 1,204.1023 tế bào cơ sở của mạng tinh thể lập phương tâm khối, khối lượng mẫu Na đó là:
A. 4,6 g
B. 64,4 g
C. 36,8 g
Đáp án: D
Câu 34: Hoà tan hết 7,44 g hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ là 500 ml dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp hai khí (tỉ lệ mol 1:1) có khối lượng 5,18 g, trong đó có một khí bị hoá nâu trong không khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 18,2% và 81,8%
B. 35,5% và 64,5%
D. 96,3% và 3,7%
Đáp án: C
Câu 35: Hoà tan 19,2 g kim loại M trong H2SO4 đặc, nóng dư thu được SO2. Cho khí này hấp thụ trong 1 lít dung dịch NaOH 0,7M. Sau phản ứng đem cô cạn dung dịch thu được 41,8 g chất rắn. M là
A. Ca
B. Fe
D. Mg
Đáp án : C
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm 2 hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,95 mol
B. 1,81 mol
C. 1,91 mol
D. 1,80 mol
Đáp án: C
Câu 37: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
B. HNO3
C. Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)2
Đáp án: A
Câu 38: Cho m (g) kim loại Na vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 1,71%. Sau khi phản ứng xong thu được 0,78g kết tủa. Giá trị của m là
B. 6,90 hoặc 1,61
C. 0,69
D. 0,61
Đáp án: A
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M(có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hốn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (đktc). Kim loại M là:
A. Be
B. Cu
C. Ca
Đáp án: D
Câu 40: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau khi cho hoàn toàn hết 34,5g Na trong 150g nước là
A. 27,90%
C. 28,27%
D. 32,52%
Đáp án: B
Câu 41: Tính chất nào sau đây không phải tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Dẫn nhiệt
B. Cứng
C. Dẫn điện
D. Ánh kim
Đáp án: B
Câu 42: Ở điều kiện thường kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. K
B. Na
C. Ba
D. Be
Đáp án: D
Câu 43: Kết luận nào sau đây là sai?
A. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg.
B. Kim loại dẻo nhất là natri.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là bạc.
D. Kim loại nhẹ nhất là liti.
Đáp án: B
Câu 44: Cho các kim loại sau: Li, Mg, Al, Zn, Fe, Ni. Có bao nhiêu kim loại tác dụng với HCl và Cl2 thu được cùng một muối ?
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: D
Câu 45: Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án: B
Câu 46: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Al
Đáp án: B
Câu 47: Cho các phát biểu sau:
1. Lưu huỳnh có thể phản ứng với thủy ngân ở ngay nhiệt độ thường.
2. Có thể dùng thùng bằng kẽm để vận chuyển HNO3 đặc, nguội.
3. Ngay cả ở nhiệt độ cao, magie không tác dụng với nước.
4. Bạc để lâu trong không khí có thể bị hoá đen do chuyển thành Ag2S.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án: B
Câu 48: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm sắt và một kim loại M có hoá trị không đổi.
Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng với dung dịch HC1 dư tạo ra 2,128 lít khí (đktc)
Phần 2: Tác dụng với dung dịch HNO3 dư tạo ra 1,792 lít (đktc) NO (sản phẩm khử duy nhất của +5NN+5).
Phần trăm khối lượng của M trong X là
A. 22,44%.
B. 55,33%.
C. 24,47%.
D. 11,17%.
Đáp án: A
Câu 49: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Cs được dùng để làm tế bào quang điện
B. Kim loại Cr được dùng để làm dao cắt kính.
C. Kim loai Ag được dùng để làm dây dẫn điện trong gia đình
D. Kim loại Pb được dùng để chế tạo điện cực trong acquy.
Đáp án: C
Câu 50: Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Fe
B. Al
C. Cu
D. Ag
Đáp án: B
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.