Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:
50 câu trắc nghiệm Nhận biết một số ion trong dung dịch (có đáp án) chọn lọc
Câu 1: Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, Na2SO4 người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Ba(OH)2
B. BaCl2
C. HCl
D. Quỳ tím
Đáp án: C
Câu 2: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 và Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch)?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. dung dịch BaCl2.
D. dung dịch H2SO4.
Đáp án: A
Câu 3: Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. H2SO4
Đáp án: B
Câu 4: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên
A. Dung dịch BaCl2.
B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Dung dịch NaHCO3.
D. Quỳ tím.
Đáp án: A
Câu 5: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên?
A. H2SO4 đặc, nguội
B. HCl, đun nóng
C. HNO3 loãng
D. H2SO4 loãng
Đáp án: B
Câu 6: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch
A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.
B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.
D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.
Đáp án: B
Câu 7: Để phân biệt dung dịch NaNO3 với Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Quỳ tím.
B. Ba(NO3)2.
C. BaCO3.
D. Fe.
Đáp án: B
Câu 8: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Kim loại K
B. Kim loại Ba
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch BaCl2
Đáp án: B
Câu 9: Chọn một thuốc thử dưới đây để nhận biết được các dung dịch sau: HCl, KI, ZnBr2, Mg(NO3)2.
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch NaOH
C. Giấy quỳ tím
D. Dung dịch NH3
Đáp án: A
Câu 10: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là:
A. dung dịch AgNO3
B. quỳ tím
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch NaCl
Đáp án: B
Câu 11: Hoá chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt 3 dung dịch sau: NaCl, CaCl2 và A1Cl3.
A. Na2CO3
B. H2SO4 loãng
C. dung dịch Na2SO4
D. dung dịch HCl
Đáp án: A
Câu 12: Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, A1Cl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất, thuốc thử không thõa mãn là:
A. Dung dịch H2SO4 loãng
B. Dung dịch Na2CO3
C. Quỳ tím
D. Dung dịch KOH
Đáp án: A
Câu 13: ó thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím
B. Zn
C. Al
D. BaCO3
Đáp án: D
Câu 14: Cho các dung dịch sau: Na2CO3, NH4NO3, NaNO3, phenolphtalein. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được tất cả dung dịch trên:
A. BaCl2
B. Ba(OH)2
C. HCl
D. Tất cả đều sai
Đáp án: B
Câu 15: Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên?
A. giấy quỳ tím, dung dịch bazơ
B. dung dịch BaCl2; Cu
C. dung dịch AgNO3; Na2CO3
D. dung dịch phenolphtalein
Đáp án: B
Câu 16: Nhận biết 3 dung dịch FeCl3, FeCl2, AlCl3 ở 3 bình mất nhãn mà chỉ dùng một thuốc thử. Thuốc thử đó là:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch KOH
C. Dung dịch Ba(OH)2
D. Cả A, B, C đều đúng
Đáp án: D
Câu 17: Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2 ?
A. BaCl2
B. NaOH
C. AgNO3
D. Ba(OH)2
Đáp án: D
Câu 18: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt KOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2
C. dung dịch AgNO3
D. Ca(OH)2
Đáp án: B
Câu 19: Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Đáp án: B
Câu 20: Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt NaCl, NaHSO4, HCl là
A. BaCl2.
B. BaCO3.
C. NH4Cl.
D. (NH4)2CO3.
Đáp án: B
Câu 21: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: KCl, KBr, KI, KF?
A. Quỳ tím
B. H2O
C. AgNO3
D. HCl
Đáp án: C
Câu 22: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết các dung dịch Na2S, NaCl, NaBr?
A. HCl
B. Quỳ tím
C. H2O
D. AgNO3
Đáp án: D
Câu 23: Phân biệt các dung dịch sau mất nhãn: NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, Na2CO3, HCl, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch Ba(OH)2
B. Dung dịch BaCl2
C. Quỳ tím
D. Cả dung dịch Ba(OH)2 và BaCl2
Đáp án: D
Câu 24: Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch?
A. NaNO3.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaCl.
Đáp án: C
Câu 25: Cho các mẫu phân bón sau: KCl, Ca(H2PO4)2, NH4H2PO4 và NH4NO3. Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được các mẫu phân bón trên?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch Ca(OH)2
C. dung dịch BaCl2
D. dung dịch AgNO3
Đáp án: B
Câu 26: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím.
B. Zn.
C. Al.
D. BaCO3.
Đáp án: D
Câu 27: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NH4Cl, MgCl2, AlCl3, NaNO3 có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. HNO3.
C. Na2SO4.
D. NaOH.
Đáp án: D
Câu 28: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+, nồng độ khoảng 0,1M. Bằng cách dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa:
A. Ba dung dịch chứa ion: NH4+, Fe3+, Al3+
B. Hai dung dịch chứa ion: NH4+, Al3+
C. Dung dịch chứa ion: NH4+
D. Năm dung dịch chứa ion: NH4+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Na+
Đáp án: D
Câu 29: Cho các ion Na+, K+, NH4+, Ba2+, Al3+, Ca2+. Số ion có thể nhận biết bằng thử màu ngọn lửa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án: C
Câu 30: Để tách riêng các ion Fe3+,Al3+,Cu2+ ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?
B. Các dung dịch NH3,H2SO4,HCl
C. Các dung dịch H2SO4,KOH,BaCl2
D. Các dung dịch H2SO4,NH3,HNO3
Đáp án: A
Câu 31: Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion: Ba2+,Al3+,Na+,Ag+,CO2−3,NO−3,Cl−,SO2−4. Các dung dịch đó là:
B. AgCl,Ba(NO3)2,Al2(SO4)3,Na2CO3
C. AgNO3,BaCl2,Al2(CO3)3,Na2SO4
D. Ag_{2}CO_{3}, Ba(NO_{3})_{2}, Al_{2}(SO_{4})_{3{, NaNO_{3}
Đáp án : A
Câu 32: Dung dịch chứa các ion sau: Na+,Ca2+,Mg2+,Ba2+,H+,Cl−. Muốn loại bỏ được nhiều ion ra khỏi dung dịch (mà không đưa thêm ion mới vào) có thể cho tác dụng với chất nào sau đây?
A. dd K2CO3
B. dd Na2SO4
C. dd NaOH
Đáp án: D
Câu 33: Cho hõn hợp FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A chứa các ion nào sau đây?
A. Fe2+,SO2−4,NO−3,H+
B. Fe2+,Fe3+,SO2−4,NO−3,H+
D. Fe3+,SO2−4,NO−3
Đáp án: C
Câu 34: Trong phản ứng: Cr2O2−7+SO2−3+H+→Cr3++X+H2O. X có thể là chất nào sau đây?
A. SO2
B. S
C. H2S
Đáp án: D
Câu 35: Cho phản ứng sau: Ba2++SO2−4→BaSO4. Cho biết kết tủa được tạo ra có màu gì?
B. Màu nâu đỏ
C. Màu tím
D. Màu đen
Đáp án: A
Câu 36: Khi cho CO2−3 tác dụng với axit H2SO4 (loãng) và nước vôi trong (dư) có hiện tượng gì xảy ra?
A. Không hiện tượng
B. Tạo kết tủa đen
D. Tạo dung dịch keo
Đáp án: C
Câu 37: Có hai ion Pb2+ và Ba2+ cùng nằm trong một dung dịch. Nhận biết 2 ion này bằng cách dùng :
B. SO2−4
C. NO−3
D. Ca2+
Đáp án: A
Câu 38: Hòa tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. Kim loại M là:
A. Mg
B. Fe
D. Zn
Đáp án: C
Câu 39: Dung dịch X chứa 5 loại ion Mg2+,Ba2+,Ca2+ và 0,2 mol Cl− và 0,2 mol NO−3. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:
A. 150
C. 250
D. 300
Đáp án: B
Câu 40: Một dung dịch X chứa các ion : Mg2+,SO2−4,NH+4 và Cl−. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 0,58g kết tủa và 0,672 lít khí (đktc)
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66g kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là:
A. 3,055g
B. 4,110g
C. 5,110g
Đáp án: D
Câu 41: Một dung dịch có chứa 2 cation Fe2+ 0,1 mol và Al3+ 0,2 mol và 2 anion là Cl− x mol và SO2−4 y mol. Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. Tổng số mol của 2 anion là:
A. 0,4
C. 0,6
D. 0,7
Đáp án: B
Câu 42: Cho một mẩu Na vào 100ml dung dịch HCl 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng Na đã dùng là:
B. 0,46 gam
C. 2,3 gam
D. 9,2 gam
Đáp án: A
Câu 43: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,04 mol Mg2+; 0,09 mol HCO−3 còn lại là Cl− và SO2−4. Trong số các chất sau: Na2CO3,BaCO3,NaOH,K3PO4,Ca(OH)2,HCl, số chất có thể làm mềm nước trong cốc là:
A. 2
C. 4
D. 5
Đáp án: A
Câu 44: Cho 2 cốc nước chứa các ion:
Cốc 1: Ca2+,Mg2+,HCO−3
Cốc 2: Ca2+,Mg2+,HCO−3,Cl−
Để khử hoàn toàn tính cứng của nước ở cả 2 cốc nước người ta:
A. Cho vào 2 cốc dung dịch NaOH dư
C. Cho vào hai cốc nước một lượng dư dung dịch Na2CO3
D. Cho vào hai cốc nước dung dịch NaHSO4
Đáp án: B
Câu 45: Dung dịch Y chứa 0,1 mol Ca2+, 0,3 mol Mg2+, 0,4 mol Cl−, y mol HCO−3. Cô cạn dung dịch Y lượng muối khan thu được là:
A. 25,4 g
B. 49,8 g
D. 30,5 g
Đáp án: C
Câu 46: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch
A. Na+,Cu2+,OH−,NO−3
C. Na+,Ca2+,HCO−3,OH−
D. Fe2+,H+,OH−,NO−3
Đáp án: B
Câu 47: Cho dung dịch chứa các ion sau : Na+,Ca2+,Mg2+,Ba2+,H+,NO−3 . muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch người ta dùng :
A. dung dịch K2CO3 vừa đủ .
B. dung dịch Na2SO4 vừa đủ.
C. dung dịch KOH vừa đủ.
Đáp án: D
Câu 48: Không thể có dung dịch chứa đồng thời các ion
A. Ba2+,OH−,Na+,SO2−4
B. K+,Cl−,OH−,Ca2+.
C. Ag+,NO−3,Cl−,H+
Đáp án: D
Câu 49: Trong các axit: (1) HNO3 ; (2) H2SO4 ; (3) HCl; (4) H2CrO4 ; (5) HBr; (6) HI thì axit có tính khử mạnh nhất là
A. 1
B. 2
C. 4
Đáp án: D
Câu 50: Khi cho ion Fe2+ tác dụng với dung dịch kiềm sẽ có hiện tượng:
B. Tạo kết tủa nâu đỏ
C. Tạo phức trắng
D. Không hiện tượng
Đáp án: A
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.