50 câu trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ  (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ  (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là

A. NaOH.

B. Ba(OH)2 

C, HCl,

D. H2SO4

Đáp án: B

Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên

A. Dung dich BaCl2.

B. Dung dich phenolphtalein.

C. Dung dich NaHCO3.

D. Quy tím.

Đáp án: A

Câu 3: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 va Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch) ?

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch HCl

C. dung dịch BaCl2.

D, dung dịch H2SO4.

Đáp án: A

Câu 4:  Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?

A. H2SO4 đặc nguội 

B. HCl loãng, đun nóng

C. HNO3 loãng 

D, H2SO4 loãng

Đáp án: B

Câu 5:  Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Kim loại K

B. Kim loại Ba

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch BaCl2

Đáp án: B

Câu 6: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch

A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.

B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.

C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.

D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.

Đáp án: B

Câu 7: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùng nồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứa trong mỗi lọ là:

A. khí O2 và dung dịch NaOH.

B. khí Cl2 và hồ tính bột.

C. brom long và benzen.

D. tính bột và brom lỏng.

Đáp án: B

Câu 8: Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml. Gía trị của a là:

A. 0,275     

B.0,55

C. 0,11     

D. 0,265

Đáp án: A

Câu 9:  Chuẩn độ CH3COOH bằng dung dịch NaOH 0,1M. Kết quả thu được bảng sau đây:

 

Lần 1

Lần 2

Lần 3

VCH3COOH (ml)

10

10

10

VNaOH (ml)

12,4

12,2

12,6

Vậy khối lượng CH3COOH có trong 1 lít dung dịch là:

A. 7,44     

B. 6,6

C. 5,4     

D. 6,0

Đáp án: A

Câu 10: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?

A. 35,5ml     

B. 36,5ml

C. 37,5ml     

D.38,5ml

Đáp án: B

Câu 11: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần dùng 16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Gía trị của a là?

A.0,07     

B. 0,08

C.0,065     

D.0,068

Đáp án: C

Câu 12: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch Na2CO3 dư

C. Dung dịch NaHCO3 dư

D. Dung dịch AgNO3 dư

Đáp án: C

Câu 13: Để tách riêng các ion Fe3+, Al3+, Cu2+ ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?

A. Các dung dịch KOH, NH3, H2SO4

B. Các dung dịch NH3, H2SO4, HCl

C. Các dung dịch H2SO4, KOH, BaCl2

D. Các dung dịch H2SO4, NH3, HNO3

Đáp án: A

Câu 14: Có 3 khí SO2; CO2; H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên?

A. Dung dịch Ca(OH)2

B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch Br2

C. Dung dịch HCl

Đáp án: C

Câu 15Phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là

A. NaOH.

B. Ba(OH)2

C, HCl,

D. H2SO4

Đáp án: B

Câu 16: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên

A. Dung dich BaCl2.

B. Dung dich phenolphtalein.

C. Dung dich NaHCO3.

D. Quy tím.

Đáp án: A

Câu 17: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 va Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch) ?

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch HCl

C. dung dịch BaCl2.

D, dung dịch H2SO4.

Đáp án: A

Câu 18: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?

A. H2SO4 đặc nguội

B. HCl loãng, đun nóng

C. HNO3 loãng

D, H2SO4 loãng

Đáp án: B

Câu 19: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Kim loại K

B. Kim loại Ba

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch BaCl2

Đáp án: B

Câu 20:  Có các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt 2 dung dịch này có thể dùng dung dịch của chất nào sau đây?

A. dd NaOH

B. dd NH3

C. dd HCl

D. dd HNO3

Đáp án: B

Câu 21: Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?

A. Quì tím

B. Bột kẽm

C. Na2CO3

D. A hoặc B

Đáp án: C

Câu 22: Có 3 lọ, mỗi lọ đựng các dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?

A. Quì tím

B. Phenolphtalein

C. AgNO3

D. Na2CO3

Đáp án: C

Câu 23: Có hai dung dịch mất nhãn gồm: (NH4)2S và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên?

A. dd HCl

B. dd NaOH

C. Ba(OH)2

D. dd KOH

Đáp án: C

Câu 24:  Có thể nhận biết được 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là:

A. Quì tím

B. BaCO3

C. Al

D. Zn

Đáp án: B

Câu 25: Dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt đã mất nhãn gồm: AlCl3, FeCl3, FeCl2, MgCl2?

A. dd H2SO4

B. dd Na2SO4

C. dd NaOH

D. dd NH4NO3

Đáp án: C

Câu 26: Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được đồng thời các dung dịch mất nhãn riêng biệt gồm: NaI, KCl, BaBr2?

A. dd AgNO3

B. dd HNO3

C. dd NaOH

D. dd H2SO4.

Đáp án: A

Câu 27:  Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn gồm: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:

A. Quì tím

B. dd NaOH

C. dd Ba(OH)2

D. dd BaCl2

 Đáp án: C

Câu 28:  Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:

A. dd NaOH

B. dd NH3

C. dd Na2CO3

D. Quì tím

Đáp án: A

Câu 29:  Để phân biệt hai dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng:

A. dd HCl

B. Nước Brom

C. dd Ca(OH)2

D. dd H2SO4

Đáp án: C

Câu 30:  Phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là

A. NaOHNaOH

B. Ba(OH)2Ba(OH)2

C. HCl

D. H2SO4

Đáp án: B

Câu 31: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3 . Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên

A. Dung dịch BaCl2BaCl2

B. Dung dịch phenolphtalein

C. Dung dịch NaHCO3NaHCO3

D. Quỳ tím

Đáp án : A

Câu 32: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 và Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch) ?

A. dung dịch NaOHNaOH

B. dung dịch HClHCl

C. dung dịch BaCl2BaCl2

D. dung dịch H2SO4

Đáp án: A

Câu 33:  Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4 , MnO2 , Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?

A. H2SO4 đặc, nguội

B. HCl loãng, đun nóng

C. HNO3 loãng

D. H2SO4 loãng

Đáp án: B

Câu 34: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch

A. NaOHNaOH dư, Na2CO3du,H2SO4Na2CO3du,H2SO4 dư, rồi cô cạn

B. BaCl2dư,Na2CO3dư,HClBaCl2dư,Na2CO3dư,HCl dư, rồi cô cạn

C. Na2CO3dư,HCldư,BaCl2dư,Na2CO3dư,HCldư,BaCl2dư, rồi cô cạn

D. Ba(OH)2du,Na2SO4dư,HClBa(OH)2du,Na2SO4dư,HCl dư, rồi cô cạn

Đáp án: B

Câu 35: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùng nồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứa trong mỗi lọ là:

A. khí O2O2 và dung dich NaOHNaOH

B. khí Cl2Cl2 và hồ tinh bột

C. brom lòng và benzen

D. tinh bột và brom lỏng

Đáp án: B

Câu 36:  Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml. Gía trị của a là:

A. 0,275

B. 0,55

C. 0,11

D. 0,265

Đáp án: A

Câu 37:  Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2?

A. 35,5ml

B. 36,5ml

C. 37,5ml

D. 38,5ml

Đáp án: B

Câu 38: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần dùng 16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Gía trị của a là?

A. 0,07

B. 0,08

C. 0,065

D. 0,068

Đáp án: C

Câu 39:  Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch NaCl dư

C. Dung dịch NaHCO3NaHCO3 dư

D. Dung dịch AgNO3AgNO3 dư

Đáp án: C

Câu 40: Để tách riêng các ion Fe3+, Al3+, Cu2+  ra khỏi hỗn hợp thì có thể dùng các hóa chất nào sau đây?

A. Các dung dịch KOH,NH3,H2SO4KOH,NH3,H2SO4

B. Các dung dịch NH3,H2SO4,HClNH3,H2SO4,HCl

C. Các dung dịch H2SO4,KOH,BaCl2H2SO4,KOH,BaCl2

D. Các dung dịch H2SO4,NH3,HNO

Đáp án: A

Câu 41: Có 3 khí SO2; CO2; H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên?

A. Dung dich Ca(OH)2Ca(OH)2

B. Dung dich Ba (OH)2(OH)2

C. Dung dịch Br2Br2

D. Dung dịch HCl

Đáp án: C

Câu 42: Có 5 lọ đựng 5 dung dịch mất nhãn : AlCl3,NaNO3,K2CO3,NH4NO3,(NH4)2SO4. Thuốc thử dùng để nhận biết 4 dung dịch trên là:

A. Dung dịch NaOH.                       

B. Dung dịch Ba(OH)2.

C. Quỳ tím.                                        

D. Dung dịch AgNO3.

Đáp án: B

Câu 43: Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2,MgCl2,CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng

A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.

 B. quỳ tím

C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.

D. natri kim loại

Đáp án: A

Câu 44: Để nhận biết 3 chất rắn : Al2O3,MgO,CaCl2 có thể dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ?

A. H2O và HCl                                          

B. H2O và H2SO4.

C. H2O và NaOH.                                    

D. H2O và NaCl.

Đáp án: C

Câu 45: Chỉ dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết 4 kim loại : Na, Al, Mg, Ag ?

A. H2O.                                                    

B. Dung dịch HCl.

C. Dung dịch NaOH.                            

D. Dung dịch NH3.

Đáp án: B

Câu 46: Để phân biệt các dung dịch: Na2SO3,Na2CO3,NaHCO3 và NaHSO3: đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng

A. axit HCl và nước brom.

B. nước vôi trong và nước brom.

C. dung dịch CaCl2 và nước brom.  

D.  nước vôi trong và axit HCl.

Đáp án: C

Câu 47: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất?

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch Na2CO3 dư

C. Dung dịch NaHCO3 dư

D. Dung dịch AgNO3 dư

Đáp án: B

Câu 48: Thuốc thử dùng để phân biệt Na2SO4 và Na2SO3 là:

A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch NaCl

D. Dung dịch Ca(OH)2 

Đáp án: B

Câu 49: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?

A. 35,5ml     

B. 36,5ml

C. 37,5ml     

D.38,5ml

Đáp án: B

Câu 50 Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần dùng 16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Gía trị của a là?

A. 0,07     

B. 0,08

C. 0,065     

D. 0,068

Đáp án: C

 

 

 

 

Tài liệu có 14 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
0.9 K 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống