50 câu trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí  (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Nhận biết một số chất khí  (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Khi nhận biết CO2 bằng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 quan sát thấy hiện tượng:

A. Thoát khí không màu

B. Xuất hiện kết tủa trắng

C. Xuất hiện kết tủa xanh lục

D. Có khí nâu đỏ thoát ra

Đáp án: B

Câu 2: Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước Brdư hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch Brmất màu                          

B. Dung dịch Br2 chuyển sang màu da cam

C. Dung dịch Br2 chuyển sang màu xanh

D. Không hiện tượng

Đáp án: A

Câu 3: Người ta có thể dùng thuốc thử theo thứ tự như thế nào để nhận biết 3 khí: N2, SO2, CO2?

A. Chỉ dùng dung dịch Ca(OH)2.

B. Dùng dung dịch nước vôi trong sau đó dùng nước Br2.

C. Dùng dung dịch Br2 sau đó dùng dung dịch KMnO4

D. Dùng dung dịch Br2

Đáp án: B

Câu 4:  Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt axetilen, etilen và metan?

A. Quỳ tím.

B. Dung dịch AgNO3/NH3

C. Dung dịch nước brom.

D. Dung dịch AgNO3/NH3 và dd brom.

Đáp án: D

Câu 5:  Cách nhận biết khí amoniac là:

A. Dùng quỳ tím ẩm

B. Dùng dung dịch NaOH

C. Dùng dung dịch HCl

D. Dùng dung dịch NaCl

Đáp án: A

Câu 6: Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3?

A. Dựa vào mùi của khí

B. Dùng quỳ tím ẩm

C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2

D. Thử bằng HCl đặc

Đáp án: C

Câu 7: Để phân biệt ba bình khí mất nhãn lần lượt chứa các khí N2, O2 và O3, một học sinh đã dùng các thuốc thử (có trật tự) theo bốn cách dưới đây. Cách nào là không đúng?

A. Lá Ag nóng, que đóm còn tàn đỏ.

B. Que đóm còn tàn đỏ, lá Ag nóng.

C. Dung dịch KI/ hồ tinh bột, que đóm còn tàn đỏ.

D. Dung dịch KI/ hồ tinh bột, lá Ag nóng.

Đáp án: D

Câu 8: Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được cả 3 khí Cl2, HCl và O2?

A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein

B. Tàn đóm hồng

C. Giấy quỳ tím khô

D. Giấy quỳ tím ẩm

Đáp án: D

Câu 9:  Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là:

A. H2

B. CO2

C. N2

D. O2

Đáp án: B

Câu 10: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng

A. dung dịch Br2

B. dung dịch NaOH  

C. dung dịch KNO3

D. dung dịch Ca(OH)2

Đáp án: A

Câu 11: Khí H2S là khí:

A. Có mùi trứng thối

B. Không màu, mùi xốc

C. Khí có màu nâu đỏ

D. Khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.

Đáp án: A

Câu 12: Khí gây cười là khí:

A. NO2

B. N2O

C. H2S

D. N2

Đáp án: B

Câu 13: Để phân biệt 2 khí không màu SO2 và CO2 người ta nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây ?

A. NaCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch CuCl2

D. Dung dịch KMnO4

Đáp án: D

Câu 14: Để phân biệt hai khí SO2 và H2S thì nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây?

A. Dung dịch KMnO4

B. Dung dịch Br2

C. Dung dịch CuCl2

D. Dung dịch NaOH

Đáp án: C

Câu 15: Có 5 bình mất nhãn, chứa riêng biệt các khí SO2, SO3, N2, CH3NH2 và NH3. Nếu chỉ dùng quỳ tím ẩm thì có thể nhận ra bình chứa khí:

A. SO2

B. SO3

C. N2

D. NH3

Đáp án: C

Câu 16: Để phân biệt hai khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Giấy tẩm dung dịch phenolphthalein.

B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI.

C. Giấy tẩm dung dịch NaOH.

D. Giấy tẩm hồ tinh bột.

Đáp án: B

Câu 17: Để phân biệt các khí NH3, CO2, O2, H2S có thể dùng:

A. Giấy quỳ tím ẩm và dung dịch brom

B. Nước và quỳ tím ẩm

C. Dung dịch Ca(OH)2 và quỳ tím ẩm

D. Quỳ tím ẩm và dung dịch Na2SO4

Đáp án: A

Câu 18: Thuốc thử dùng để nhận biết axetilen với etilen là

A. Dung dịch brom.

B. Dung dịch AgNO3/NH3

C. Quỳ tím.

D. Khí Clo.

Đáp án: B

Câu 19: Khí COcó lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây tốt nhất?

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch NaHCO3 bão hòa dư.

C. Dung dịch KCl dư

D. Dung dịch AgNO3 dư.

Đáp án: B

Câu 20:  Khí không màu hóa nâu trong không khí là

A. NO2

B. N2

C. NO

D. CO2

Đáp án: C

Câu 21: Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước Br2 dư hiện tượng xảy ra là:

A. Dung dịch Br2 mất màu

B. Dung dịch Br2 chuyển sang màu da cam

C. Dung dịch Br2 chuyển sang màu xanh

D. Không hiện tượng

Đáp án: A

Câu 22: Khí H2S là khí:

A. Có mùi trứng thối

B. Không màu, mùi xốc

C. Khí có màu nâu đỏ 

D. Khí không màu, hóa nâu trong không khí

Đáp án: A

Câu 23: Cách nhận biết khí amoniac là:

A. Dùng quỳ tím ẩm

B. Dùng dung dịch NaOH

C. Dùng dung dịch HCl

D. Dùng dung dịch NaCl

Đáp án: A

Câu 24:  Khi nhận biết CO2 bằng dung dịch Ba(OH)2 quan sát thấy hiện tượng:

A. Thoát khí không màu

B. Xuất hiện kết tủa trắng

C. Xuất hiện kết tủa xanh lục

D. Có khí nâu đỏ thoát ra

Đáp án: B

Câu 25: Kết tủa CuS, PbS có màu gì?

A. Màu xanh thẫm

B. Màu trắng

C. Màu đen

D. Màu nâu đỏ

Đáp án: C

Câu 26: Thuốc thử dùng để phân biệt FeS và FeCO3 là:

A. Dung dịch H2SO4 đặc nóng

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch HNO3

D. Dung dịch NaOH

Đáp án: B

Câu 27:  Khí gây cười là khí:

A. NO2

B. N2O

C. H2S

D. N2

 Đáp án: B

Câu 28:  Khí gây hiệu ứng nhà kính:

A. NO2

B. H2

C. O2

D. CO2

Đáp án: D

Câu 29:  Có 3 khí: CO2,SO2,H2S. Dùng hóa chất nào sau dây để phân biệt được 3 khí trên là:

A. Dung dịch Ca(OH)2

B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch Br2 và Ca(OH)2 

D. Dung dịch HCl

Đáp án: C

Câu 30: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kín dung tích không đổi . Ở 0C, áp suất trong bình là P1 atm. Đun nóng bình một thời gian thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P2 atm. Tỉ lệ P1 và P2 là:

A. 6 : 10

B. 10 : 6

C. 10 : 9

D. 9 : 10

Đáp án: C

Câu 31: Có 3 khí đựng riêng biệt O2,Cl2,HCl. Để phân biệt các khí đó có thể dùng một hóa chất là:

A. Quỳ tím ẩm

B. Dung dịch NaOH

C. Que đóm có than hồng

D. Quỳ tím khô

Đáp án : A

Câu 32: Trong một bình kín dung tích 56 lít chứa đầy N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 ở 0C và 200atm, có một ít bột xúc tác Ni. Nung nóng bình một thời gian, sau đó đưa về 0C thì áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất của phản ứng là:

A. 18,75%

B. 20%

C. 30%

D. 25%

Đáp án: D

Câu 33:  Phương pháp nào sau đây dùng để phân biệt hai khí CH3NH2 và NH3?

A. Dựa vào mùi của khí

B. Dùng quỳ tím ẩm

C. Đốt rồi cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2

D. Thử bằng HCl đặc

Đáp án: C

Câu 34: Để phân biệt các khí NH3,CO2,O2,H2S có thể dùng:

A. Giấy quỳ tím ẩm và tàm đóm cháy dở

B. Nước và quỳ tím ẩm

C. Dung dịch Ca(OH)2 và quỳ tím ẩm

D. Quỳ tím ẩm và dung dịch Pb(NO3)2

Đáp án: A

Câu 35: Để phân biệt 2 khí không màu SO2 và CO2 người ta nên sử dụng thuốc thử nào dưới đây ?

A. NaCl

B. Dung dịch NaOH

C. Dung dịch CuCl2

D. Dung dịch KMnO4

Đáp án: D

Câu 36:  Cho hỗn hợp gồm N2,H2,NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thấy thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo thể tích của NH3 trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu?

A. 25%

B. 50%

C. 75%

D. 90%

Đáp án: B

Câu 37:  Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít ( các khí được đo trong cùng điều kiện). Hiệu suát phản ứng là:

A. 20%

B. 30%

C. 40%

D. 50%

Đáp án: A

Câu 38: Điều chế NH­3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 (tỉ lệ mol 1:3). Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,9. Hiệu suất phản ứng là:

A. 20%

B. 30%

C. 40%

D. 50%

Đáp án: A

Câu 39:  Để phân biệt hai khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Giấy tẩm dung dịch phenolphtalein

B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI

C. Giấy tẩm dung dịch NaOH

D. Giấy tẩm hồ tinh bột

Đáp án: B

Câu 40: Có 3 khí SO2;CO2;H2S. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt được cả 3 khí trên?

A. Dung dịch Ca(OH)2

B. Dung dịch Ba(OH)2

C. Dung dịch Br2

D. Dung dịch HCl

Đáp án: C

Câu 41: Phân biệt các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là

A. NaOH.

B. Ba(OH)2 

C, HCl,

D. H2SO4

Đáp án: B

Câu 42: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên

A. Dung dich BaCl2.

B. Dung dich phenolphtalein.

C. Dung dich NaHCO3.

D. Quy tím.

Đáp án: A

Câu 43: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 va Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch) ?

A. dung dịch NaOH.

B. dung dịch HCl

C. dung dịch BaCl2.

D, dung dịch H2SO4.

Đáp án: A

Câu 44: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên ?

A. H2SO4 đặc nguội 

B. HCl loãng, đun nóng

C. HNO3 loãng 

D, H2SO4 loãng

Đáp án: B

Câu 45: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây ?

A. Kim loại K

B. Kim loại Ba

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch BaCl2

Đáp án: B

Câu 46: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch

A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.

B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.

C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.

D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.

Đáp án: B

Câu 47 Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùng nồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứa trong mỗi lọ là:

A. khí O2 và dung dịch NaOH.

B. khí Cl2 và hồ tính bột.

C. brom long và benzen.

D. tính bột và brom lỏng.

Đáp án: B

Câu 48: Chuẩn độ 20ml dung dịch HCl aM bằng dung dịch NaOH 0,5M cần dùng hết 11ml. Gía trị của a là:

A. 0,275     

B.0,55

C. 0,11     

D. 0,265

Đáp án: A

Câu 49: Cần thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2 ?

A. 35,5ml     

B. 36,5ml

C. 37,5ml     

D.38,5ml

Đáp án: B

Câu 50: Chuẩn độ 20ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M + HNO3 aM cần dùng 16,5ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và Ba(OH)2 0,05M. Gía trị của a là?

A.0,07     

B. 0,08

C.0,065     

D.0,068

Đáp án: C

 

 

 

 

Tài liệu có 15 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
742 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
707 11 1
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
820 8 6
Tải xuống