Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Định luật về công (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:
50 câu trắc nghiệm Định luật về công (có đáp án) chọn lọc
Câu 1: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Đáp án: C
Câu 2: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Câu 3: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.
B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Đáp án: D
Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Đáp án: A
Câu 5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?
A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.
C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.
D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.
Đáp án: B
Câu 6: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
Đáp án: D
Câu 7: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
A. 81,33 %
B. 83,33 %
C. 71,43 %
D. 77,33%
Đáp án: C
Câu 8: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
A. 3800 J
B. 4200 J
C. 4000 J
D. 2675 J
Đáp án: D
Câu 9 Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách thứ nhất: kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng
Cách thứ hai: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng
So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Công thực hiện cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần
B. Công thực hiện cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau
Đáp án: D
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công
Đáp án: A
Câu 11: So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong 2 trường hợp?
A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần
B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau
C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần
D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần
Đáp án: B
Câu 12: Trong trường hợp nào người ta kéo một lực nhỏ hơn và nhỏ hơn bao nhiêu lần?
A. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần
B. Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần
C. Trường hợp thứ hai lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần
D. Trường hợp thứ hai lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần
Đáp án: B
Câu 13: Trong trường hợp thứ nhất công của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên sàn ô tô là bao nhiêu?
A. A = 400J
B. A = 500J
C. A = 450J
D. A=550J
Đáp án: B
Câu 14: Để đưa vật có trọng lượng P = 500N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210N; h = 8m; A = 1680J
B. F = 420N; h = 4m; A = 2000J
C. F = 210N; h = 4m; A = 16800J
D. F = 250N; h = 4m; A = 2000J
Đáp án: D
Câu 15: Một người đi xe đạp đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m, dốc dài 40m. Tính công do người đó sinh ra. Biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N và cả người cùng xe có khối lượng 60kg.
A. A = 3800J
B. A = 4200J
C. A = 4000J
D. Một giá trị khác
Đáp án: A
Câu 16: Người ta dùng một lực 350N kéo một vật 65kg lên nhờ mặt phẳng nghiêng dài 3,5m, cao 0,8m. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng có thể nhận giá trị nào sau:
A. H = 22,86%
B. H = 42,45%
C. H = 32,86%
D. H = 52,86%
Đáp án: B
Câu 17: Người ta dùng một lực 325N kéo một vật 75kg lên nhờ mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 1,5m. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng có thể nhận giá trị nào sau
A. H = 69,2%
B. H = 42,5%
C. H = 32,86%
D. H = 52,86%
Đáp án: A
Câu 18: Người ta dùng một lực 400N kéo một vật 75kg lên nhờ mặt phẳng nghiêng dài 3,5m, cao 0,8m. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng có thể nhận giá trị nào sau:
A. H = 32,86%
B. H = 42,86%
C. H = 22,86%
D. H = 52,86%
Đáp án: B
Câu 19: Một người dùng ròng rọc động nâng một vật lên cao 10m với lực kéo 150N. Công người đó thực hiện là bao nhiêu?
A. A = 3400J
B. A = 2800J
C. A = 3200J
D. A = 3000J
Đáp án: D
Câu 20: Một người dùng ròng rọc động nâng một vật lên cao 7m với lực kéo 160N. Công người đó thực hiện là bao nhiêu?
A. A = 3240J
B. A = 2800J
C. A = 3200J
D. A = 2240J
Đáp án: D
Câu 21: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi
Đáp án: C
Câu 22: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công.
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
Đáp án: C
Câu 23: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : D
Câu 24: Chọn đáp án đúng nhất: Máy cơ đơn giản là:
A. Ròng rọc
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Tất cả các đáp án trên
Đáp án: D
Câu 25: Để đưa vật có trọng lượng P = 650N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 10m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 650N; h = 10m; A = 6500J
B. F = 650N; h = 5m; A = 3250J
C. F = 325N; h = 10m; A = 3250J
D. F = 325N; h = 5m; A = 1625J
Đáp án: D
Câu 26: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50kg lên cao 2m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng ở trên là bao nhiêu?
A. H = 81,33%
B. H = 83,33%
C. H = 71,43%
D. H = 77,33%
Đáp án: C
Câu 27: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 75kg lên cao 1,5m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 112,5N. Thực tế có ma sát và lực kéo là 165N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng ở trên là bao nhiêu?
A. H = 81,33%
B. H = 68,18%
C. H = 71,43%
D. H = 77,33%
Đáp án: B
Câu 28: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5m. Dốc dài 40m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
A. A=3800J
B. A=4200J
C. A=4000J
D. Một giá trị khác
Đáp án: D
Câu 29: Người ta kéo vật có khối lượng m = 45kg lên mặt phẳng nghiêng dài 16m, cao 1,5m. Lực cản do ma sát là FC = 24N. Coi vật chuyển động đều. Công của người kéo có thể nhận giá trị nào sau:
A. A = 1590J
B. A = 15900J
C. A = 10590J
D. Một giá trị khác
Đáp án: D
Câu 30: Người ta kéo đều một vật có khối lượng m = 75kg lên mặt phẳng nghiêng dài 10m, cao 1,5m. Lực cản do ma sát là FC = 20N. Công của người kéo thực hiện là:
A. A = 1325J
B. A = 1225J
C. A = 1500J
D. Một giá trị khác
Đáp án: A
Câu 31: Phát biểu nào sau đây về máy cơ đơn giản là đúng?
A. Các máy cơ đơn giản không cho lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản chỉ cho lợi về lực.
C. Các máy cơ đơn giản luôn bị thiệt về đường đi.
D. Các máy cơ đơn giản cho lợi cả về lực và đường đi.
Đáp án: A
Câu 32: Đưa một vật nặng có trọng lượng P lên cùng độ cao h bằng hai cách. Cách thứ nhất, kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, kéo vật lên theo phương mặt phẳng nghiêng. Nếu bỏ qua ma sát thì nhận xét nào sau đây đúng?
A. Công ở cách hai lớn hơn vì đường đi dài hơn.
B. Công ở cách hai nhỏ hơn vì lực kéo nhỏ hơn.
C. Công ở hai cách bằng nhau và bằng P.h.
D. Công ở hai cách bằng nhau và lớn hơn P.h.
Đáp án: C
Câu 33: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
B. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Đáp án: C
Câu 34: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: D
Câu 35: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.
B. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Đáp án: D
Câu 36: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Đáp án: D
Câu 37: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500 N lên sàn ô tô cách mặt đất bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng kể). Kéo thùng thứ nhất dùng tấm ván 4m, kéo thùng thứ hai dùng tấm ván 2 m. So sánh nào sau đây đúng khi nói về công thực hiện trong hai trường hợp?
A. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.
B. Trong cả hai trường hợp công của lực kéo bằng nhau.
C. Trường hợp thứ nhất công của lực kéo lớn hơn và lớn hơn 4 lần.
D. Trường hợp thứ hai công của lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 4 lần.
Đáp án: A
Câu 38: Để đưa vật có trọng lượng P = 500 N lên cao bằng ròng rọc động phải kéo dây đi một đoạn 8 m. Lực kéo, độ cao đưa vật lên và công nâng vật lên là bao nhiêu?
A. F = 210 N, h = 8 m, A = 1680 J
B. F = 420 N, h = 4 m, A = 2000 J
C. F = 210 N, h = 4 m, A = 16800 J
D. F = 250 N, h = 4 m, A = 2000 J
Đáp án: B
Câu 39: Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Thực tế có ma sát và lực kế là 175 N. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng dùng trên là bao nhiêu?
A. 81,33 %
B. 83,33 %
C. 71,43 %
D. 77,33%
Đáp án: D
Câu 40: Một người đi xe đạp đi đều từ chân dốc lên đỉnh dốc cao 5 m. Dốc dài 40 m, biết lực ma sát cản trở xe chuyển động trên mặt đường là 20 N và cả người cùng xe có khối lượng 37,5 kg. Công tổng cộng do người đó sinh ra là bao nhiêu?
A. 3800 J
B. 4200 J
C. 4000 J
D. 2675 J
Đáp án: C
Câu 41: Một con ngựa kéo xe chuyển động thẳng đều với lực kéo 600N. Trong 5 phút công thực hiện là 360kJ. Vận tốc của xe là bao nhiêu?
A. v = 1,8m/s
B. v = 2,2m/s
C. v = 2m/s
D. Một giá trị khác
Đáp án: C
Câu 42: Một con bò kéo theo chuyển động thẳng đều với lực kéo 700N. Trong 6 phút công thực hiện là 420kJ. Vận tốc của xe là bao nhiêu?
A. v = 1,8m/s
B. v = 2,2m/s
C. v = 2m/s
D. v=1,67m/s
Đáp án: D
Câu 43: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ là 1150N. Trong 1 phút công sản ra là 690000J. Vận tốc của xe là bao nhiêu?
A. v = 15m/s
B. v = 14m/s
C. v = 10m/s
D. v=12m/s
Đáp án: C
Câu 44: Một người đi xe máy trên đoạn đường s = 5km, lực cản trung bình là 70N. Công của lực kéo động cơ trên đoạn đường đó là bao nhiêu? Biết xe chuyển động đều trên đường
A. A = 350J
B. A = 35000J
C. A = 3500J
D. A = 350000J
Đáp án: D
Câu 45: Một ô tô chuyển động đều trên đoạn đường s = 10km, lực cản trung bình là 80N. Công của lực kéo động cơ trên đoạn đường đó là bao nhiêu?
A. A = 800J
B. A = 8000J
C. A = 80000J
D. A = 800000J
Đáp án: D
Câu 46: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Ròng rọc cố định chỉ có tác dụng đổi hướng của lực và cho ta lợi về công.
B. Mặt phẳng nghiêng cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi, không cho ta lợi về công.
C. Ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực, thiệt hai lần về đường đi, không cho ta lợi về công.
D. Đòn bẩy cho ta lợi về lực, thiệt về đường đi hoặc ngược lại, không cho ta lợi về công.
Đáp án: A
Câu 47: Người ta đưa vật nặng lên độ cao h bằng hai cách:
Cách 1: Kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng.
Cách 2: Kéo vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai lần độ cao h. Bỏ qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng. So sánh công thực hiện trong hai cách. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Công thực hiện cách 2 nhỏ hơn vì lực kéo trên mặt phẳng nghiêng nhỏ hơn.
B. Công thực hiện cách 2 lớn hơn vì đường đi lớn hơn gấp hai lần.
C. Công thực hiện ở cách 1 lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Đáp án: D
Câu 48: Động cơ ô tô thực hiện lực kéo không đổi F = 3600N. Biết ô tô chuyển động đều với vận tốc 54km/h trong 10 phút. Công của lực kéo của động cơ có giá trị là:
A. A=32,4MJ
B. A=12,6MJ
C. A=1499kJ
D. Một giá trị khác
Đáp án: A
Câu 49: Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án: D
Câu 50: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Không một máy cơ đơn giản nào cho lợi về công, mà chỉ lợi về lực và lợi về đường đi.
B. Các máy cơ đơn giản đều cho lợi về công.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
D. Các máy cơ đơn giản đều lợi về công, trong đó lợi cả về lực lẫn cả đường đi.
Đáp án: C
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.