Top 30 Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 (Cánh diều 2024) có đáp án

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 30 Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 (Cánh diều 2024) có đáp án gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Toán THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Top 30 Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 (Cánh diều 2024) có đáp án

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 Cánh diều (Có đáp án) - Đề số 01

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (5,0 điểm): Giải các bất phương trình sau:

a) x25x+65x20   

b) 1x21x1<0     

c) (|x3|1)2>x2

Câu 2 (1,5 điểm): Tìm m để bất phương trình x22(m23)xm+2030 có nghiệm tùy ý.

Câu 3 (2,0 điểm): Giải hệ bất phương trình: {23x4x10(x+1)216>0.

Câu 4 (1,5 điểm): Tìm m để phương trình mx22(m+1)x+2=0 có nghiệm âm.

Lời giải chi tiết

Câu 1 (VD) - Bất phương trình

Phương pháp:

a) Tìm ĐKXĐ. Lập bảng xét dấu để tìm tập nghiệm của bất phương trình.

b) Quy đồng và áp dụng: Nếu ab<0 và a>0 thì b<0.

c) Phá dấu giá trị tuyệt đối, giải các bất phương trình nhận được và kết luận tập nhiệm: |a|={akhia0akhia<0

Cách giải:

Giải các bất phương trình sau:

a) x25x+65x20

x25x+65x20

ĐKXĐ: 5x20x±5

Ta có bảng xét dấu:

Để x25x+65x20 thì x(5;2](5;3]

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S=(5;2](5;3].

b) 1x21x1<0

1x21x1<0                                                      ĐKXĐ: x1;x2

(x1)(x2)(x1).(x2)<0x1x+2(x1).(x2)<01(x1).(x2)<0

(x1).(x2)<0(vì1>0)1<x<2

Vậy bất phương trình có tập nghiệm S=(1;2).

c) (|x3|1)2>x2

TH1: x30x3

Bất phương trình (x4)2>x2

x28x+16>x2

8x+16>0

x<2

Mà x3x{}.

TH2: x3<0x<3

Bất phương trình (2x)2>x2

44x+x2>x2

44x>0

x<1

Mà x<3x<1.

Kết hợp cả hai trường hợp ta được tập nghiệm của bất phương trình là: S=(;1)

Câu 2 (VD) - Bất phương trình

Phương pháp:

Áp dụng: f(x)=a2x+bx+c0,xR{a>0Δ0

 

Cách giải:

Tìm m để bất phương trình x22(m23)xm+2030 có nghiệm tùy ý.

Bất phương trình x22(m23)xm+2030 có nghiệm tùy ý khi và chỉ khi {a>0Δ0.

+) a=1>0 luôn đúng

+) Δ0

Δ04(m23)24.1.(m+203)04(m243m+49)+4m80304m2163m+169+4m80304m243m2249073m83

Vậy 73m83.

Câu 3 (VD) - Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn

Phương pháp:

Giải từng bất phương trình sau đó kết hợp nghiệm.

Cách giải:

Giải hệ bất phương trình: {23x4x10(x+1)216>0.

 {23x4x10(x+1)216>0  

ĐKXĐ: 4x10x14

{23x4x10x2+2x+116>0{23x4x10x2+2x15>0

{[{23x04x1<0{23x04x1>0[x<5x>3{[x<14x23[x<5x>3[x<5x>3

Vậy hệ bất phương trình có tập nghiệm S=(;5)(3;+).

Câu 4 (VDC) - Phương trình quy về phương trình bậc hai

Phương pháp:

Xác định điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm trái dấu và hai nghiệm âm.

Cách giải:

Tìm m để phương trình mx22(m+1)x+2=0(1) có nghiệm âm.

+) m=0: PT (1) trở thành: 2x+2=0x=1>0 (không thỏa mãn)

+) m0

Δ=4(m+1)24.m.2=4m2+4>0 với mọi m
 Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với m0.

PT (1) có 1 nghiệm âm PT (1) có hai nghiệm trái dấu ac<02m<0m<0.

PT (1) có 2 nghiệm âm {P>0S<0{2m>02(m+1)m<0{m>01<m<0(ktm)

Vậy m<0 thì phương trình (1) có  nghiệm âm.

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 Cánh diều (Có đáp án) - Đề số 02

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (4,0 điểm): Giải các bất phương trình sau:

a) x(2x3)3x(x1)1

b) 12x14x3

c) x22x3>2x3 

d) |x2+3x+2|<x+2

Câu 2 (1,5 điểm): Cho hàm số y=f(x)=2x2mx+3m2 và y=g(x)=mx22x+4m5.

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f(x)g(x)xR.

Câu 3 (1,5 điểm): Cho tam giác ABC với AB=3,AC=7,BC=8. Hãy tính diện tích tam giác và các bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.

Câu 4 (2,5 điểm): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2),B(3;1) và đường thẳng (d):{x=1+ty=2+t (t là tham số)

a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (d).

b) Tìm tọa độ điểm A đối xứng với A qua (d).

c) Tìm tọa độ điểm M trên (d) sao cho M cách B một khoảng bằng 5.

Câu 5 (0,5 điểm): Giải phương trình 4xx+3+22x1=4x2+3x+3.

Lời giải chi tiết

Câu 1 (VD) - Bất phương trình

Phương pháp:

a) Đưa về phương trình bậc hai và lập bảng xét dấu.

b) Tìm ĐKXĐ. Quy đồng sau đó lập bảng xét dấu.

c) Áp dụng f(x)>g(x)[{f(x)0g(x)<0{g(x)0f(x)>g2(x)

d) Áp dụng |f(x)|aaf(x)a

Cách giải:

Giải các bất phương trình sau:

a) x(2x3)3x(x1)1

x(2x3)3x(x1)12x23x3x2+3x12x23x+3x23x+105x26x+10

 

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=[15;1].

b) 12x14x3

12x14x312x14x312x14x30                                                  ĐKXĐ: {2x10x30{x12x3

(x3)4(2x1)(x3)(2x1)0x38x+42x2x6x+307x+12x27x+30

 

Ta có bảng xét dấu:

 

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=(;17](3;+).

c) x22x3>2x3

x22x3>2x3[{x22x302x3<0{2x30x22x3>(2x3)2[{[x1x3x<32{x323x2+10x12>0(VN)x1

 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;1].

d) |x2+3x+2|<x+2

|x2+3x+2|<x+2x2<x2+3x+2<x+2{x2<x2+3x+2x2+3x+2<x+2{x2+2x+4>0xx2+4x<04<x<0

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là S=(4;0).

Câu 2 (VD) - Bất phương trình

Phương pháp:

Đưa biểu thức về dạng f(x)g(x)0.

P(x)0xR{a>0Δ0

 

Cách giải:

Cho hàm số y=f(x)=2x2mx+3m2 và y=g(x)=mx22x+4m5.

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f(x)g(x)xR.

Theo đề bài, ta có:

f(x)g(x)xR2x2mx+3m2mx22x+4m5xR2x2mx+3m2mx2+2x4m+50xR(2m)x2+(2m)xm+30xR

TH1 : 2m=0m=2

Bất phương trình trở thành 2+3010 (luôn đúng)

TH2 : 2m0m2

 

 Để(2m)x2+(2m)xm+30xR{2m>0Δ0

{m<2(2m)24.(2m).(m+3)0{m<23m2+16m200{m<2[m103m2[{m<2m103{m<2m2m<2

Kết hợp hai trường hợp trên, ta được m2

Vậy m<2 thì f(x)g(x)xR.

Câu 3 (VD) - Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác

Phương pháp:

Tính nửa chu vi của tam giác ABC.

Áp dụng các công thức:

+ Công thức Hê-rông SΔABC=p(pa)(pb)(pc)

SΔABC=abc4RSΔABC=p.r

Cách giải:

Cho tam giác ABC với AB=3,AC=7,BC=8. Hãy tính diện tích tam giác và các bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.

Đặt a=BC=8,b=AC=7,c=AB=3.

pΔABC=a+b+c2=8+7+32=9

Áp dụng công thức Hê-rông ta có:  SΔABC=p(pa)(pb)(pc)=9.(98).(97).(93)

Ta lại có:

SΔABC=abc4RR=abc4SΔABC=3.7.84.6.3=73

SΔABC=p.rr=SΔABCp=6.39=233

Câu 4 (VD) - Phương trình đường thẳng

Phương pháp:

a) (d)(d)nd.nd=0

(d) đi qua A(1;2) nhận nd là VTPT

b) Giả sử (d)(d)=H H là trung điểm của AA. Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình {xH=1+tyH=2+txH+yH1=0.

c) M(d):{x=1+ty=2+t M(1+t;2+t)sau đó áp dụng công thức tính độ dài véc tơ để tìm tọa độ điểm M .

Cách giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2)B(3;1) và đường thẳng (d):{x=1+ty=2+t (t là tham số)

a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (d).

(d):{x=1+ty=2+tud=(1;1)

Vì (d)(d)nd=ud=(1;1).

Phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua A(1;2) có VTPT nd=(1;1) là :

1.(x+1)+1.(y2)=0x+y1=0

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng (d):x+y1=0.

b) Tìm tọa độ điểm A đối xứng với A qua (d).

 

Theo đề bài, A đối xứng với A qua (d) nên (d) là đường trung trực của AA.

(d)AA mà A(d) và (d)(d)

A(d)

Giả sử (d)(d)=H H là trung điểm của AA.

Tọa độ điểm H(xH;yH) là nghiệm của hệ phương trình:

{xH=1+tyH=2+txH+yH1=0(1+t)+(2+t)1=02t+2=0t=1

{xH=1+(1)yH=2+(1){xH=0yH=1H(0;1)

Vì H là trung điểm của AA nên

{xA=2xHxAyA=2yHyA{xA=1yA=2 A(1;0)

c) Tìm tọa độ điểm M trên (d) sao cho M cách B một khoảng bằng 5.

M(d):{x=1+ty=2+tM(1+t;2+t)

Có B(3;1)MB=(2t;1t).

Theo đề bài, ta có: MB=5

MB2=5(2t)2+(1t)2=52t22t=02t(t1)=0[t=0t1=0[t=0t=1

+) Với t=0M(1;2)

+) Với t=1M(2;3)

Vậy M(1;2) hoặc M(2;3)thì M cách B một khoảng bằng 5.

Câu 5 (VD) - Phương trình quy về phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai

Phương pháp:

+ Tìm ĐKXĐ

+ Biến đổi phương trình đã cho về dạng (2xx+3)2+(2x11)2=0.

Cách giải:

ĐKXĐ:{x+302x10{x3x12x12

4xx+3+22x1=4x2+3x+34x22.2x.x+3+(x+3)2x322x1+3x+3=04x22.2x.x+3+(x+3)2+2x22x1=04x22.2x.x+3+(x+3)2+2x122x1+1=04x22.2x.x+3+(x+3)2+(2x1)22.1.2x1+1=0(2xx+3)2+(2x11)2=0

Ta có:

(2xx+3)20(2x11)20}(2xx+3)2+(2x11)20

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

 {2xx+3=02x11=0{(2x)2=(x+3)2(2x1)2=1{4x2x3=02x=2{[x=1x=34x=1x=1(tm)

Vậy phương trình có nghiệm x=1.

Xem thêm đề thi các môn lớp 10 bộ sách Cánh diều hay, có đáp án chi tiết:

Top 10 đề thi giữa Học kì 2 Ngữ văn 10 (Cánh diều 2024) có đáp án

Top 10 đề thi giữa Học kì 2 Vật lí 10 (Cánh diều 2024) có đáp án

Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Hóa học 10 (Cánh diều 2024) tải nhiều nhất

Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Lịch sử 10 (Cánh diều 2024) tải nhiều nhất

Top 10 đề thi giữa Học kì 2 Sinh học 10 (Cánh diều 2024) có đáp án

 
Tài liệu có 12 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
476 47 10
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
425 12 4
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
432 12 8
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
461 13 5
Tải xuống