Toptailieu.vn xin giới thiệu 10 câu trắc nghiệm Xác suất của biến cố (Cánh diều) có đáp án - Toán 10 chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.
Mời các bạn đón xem:
10 câu trắc nghiệm Xác suất của biến cố (Cánh diều) có đáp án - Toán 10
Câu 1: Gieo 3 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau:
Số phần tử của không gian mẫu là:
|Ω| = 63 = 216
A: “số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau”.
A = {(1,1,1); (2,2,2); (3,3,3); (4,4,4); (5,5,5); (6,6,6)}
⇒ |ΩA| = 6
Xác suất để số chấm xuất hiện trên 3 con súc sắc đó bằng nhau là:
Chọn đáp án D
Câu 2: Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, 3....., 9. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là 3/10. Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là:
Chọn đáp án A
Câu 3: Một hộp chứa 5 viên bi màu trắng, 15 viên bi màu xanh và 35 viên bi màu đỏ. Lấy ngẫu nhiên từ hộp ra 7 viên bi. Xác suất để trong số 7 viên bi được lấy ra có ít nhất 1 viên bi màu đỏ là:
Chọn đáp án B
Câu 4: Một nhóm gồm 8 nam và 7 nữ. Chọn ngẫu nhiên 5 bạn. Xác suất để trong 5 bạn được chọn có cả nam lẫn nữ mà nam nhiều hơn nữ là:
Chọn đáp án B
Câu 5: Ba người cùng bắn vào 1 bia. Xác suất để người thứ nhất, thứ hai,thứ ba bắn trúng đích lần lượt là 0,8 ; 0,6; 0,5. Xác suất để có đúng 2 người bắn trúng đích bằng:
A. 0,24.
B. 0,96.
C. 0,46.
D. 0,92.
Chọn đáp án C
Câu 6: Một lô hàng có 100 sản phẩm, biết rằng trong đó có 8 sản phẩm hỏng. Người kiểm định lấy ra ngẫu nhiên từ đó 5 sản phẩm. Tính xác suất của biến cố A: “ Người đó lấy được đúng 2 sản phẩm hỏng” ?
Chọn đáp án B
Câu 7: Một con súc sắc không đồng chất sao cho mặt bốn chấm xuất hiện nhiều gấp 3 lần mặt khác, các mặt còn lại đồng khả năng. Tìm xác suất để xuất hiện một mặt chẵn
Gọi Ai là biến cố xuất hiện mặt i chấm (i = 1, 2, 3, 4, 5, 6)
Do cho mặt bốn chấm xuất hiện nhiều gấp 3 lần mặt khác, nên:
Chọn đáp án A
Câu 8: Gieo một con xúc sắc 4 lần. Tìm xác suất của biến cố
A: “ Mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất một lần”
B: “ Mặt 3 chấm xuất hiện đúng một lần”
a. Gọi Ai là biến cố “ mặt 4 chấm xuất hiện lần thứ i” với i = 1; 2; 3; 4.
Khi đó:
Chọn đáp án A
Gọi Bi là biến cố “ mặt 3 chấm xuất hiện lần thứ i” với i = 1; 2; 3; 4
Khi đó:
Chọn đáp án A
Câu 9: Cả hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia là 0,8; người thứ hai bắn trúng bia là 0,7. Hãy tính xác suất để:
1. Cả hai người cùng bắn trúng ;
A. P(A)= 0,75
B. P(A) = 0,6
C. P(A) = 0,56
D. P(A)=0,326
2. Cả hai người cùng không bắn trúng;
A. P(B)=0,04
B.P(B) = 0,06
C. P(B)=0,08
D. P(B) = 0,05
3. Có ít nhất một người bắn trúng.
A. P(C) =0,95
B. P(C) = 0,97
C. P(C) = 0,94
D. P(C) = 0,96
Chọn đáp án C
Chọn đáp án B
Chọn đáp án C
Câu 10: Gieo hai con súc xắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7 là:
Số phần tử của không gian mẫu là:
|Ω| = 6.6 = 36.
Gọi biến cố A:
”tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc xắc bằng 7”.
Các kết quả thuận lợi cho A là:
A= {(1; 6); (2; 5); (3; 4); (4; 3); (5; 2); (6; 1)}.
Do đó, |Ω6| = 6 . Vậy P(A) = 6/36 = 1/6 .
Chọn đáp án B
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.