Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 (m/s) (bỏ qua sức cản của không khí)

268

Với Giải Bài 9.15 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2 trong Bài 32: Các quy tắc tính đạo hàm Sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 11.

Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 (m/s) (bỏ qua sức cản của không khí)

Bài 9.15 trang 60 SBT Toán 11 Tập 2Một vật được phóng thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là v0 (m/s) (bỏ qua sức cản của không khí) thì độ cao h của vật (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h=v0t12gt2 (g là gia tốc trọng trường). Tính vận tốc khi vật chạm đất.

Lời giải:

Vận tốc của vật tại thời điểm t là v(t) = h'(t) = v0t12gt2' = vo - gt.

Tại thời điểm vật chạm đất thì h = 0 (t > 0) tức là vot - 12gt2 = 0

tv012gt=0v012gt=0t=2v0g.

Vận tốc khi vật chạm đất là v2v0g=v0g.2v0g=v0 (m/s).

Vậy vận tốc khi vật chạm đất là −v0 m/s.

Đánh giá

0

0 đánh giá