Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm, có hai đường phân giác AD, BE cắt nhau tại O

254

Với giải Bài 21 trang 67 SBT Toán 8 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong Bài 4: Tính chất đường phân giác của tam giác giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm, có hai đường phân giác AD, BE cắt nhau tại O

Bài 21 trang 67 SBT Toán 8 Tập 2Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm, có hai đường phân giác AD, BE cắt nhau tại O. Tính:

a) Độ dài các đoạn thẳng AE, EC;

b) Khoảng cách từ O đến đường thẳng AC;

c) Độ dài đường phân giác AD (theo đơn vị centimét và làm tròn kết quả đến hàng phần mười);

d) Diện tích tam giác DOE.

Lời giải:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8 cm, AC = 6 cm, có hai đường phân giác AD

a) Xét ∆ABC vuông tại A nên theo định lí Pythagore, ta có:

BC2 = AC2 + AB2 = 62 + 82 = 100, suy ra BC = 10 (cm).

Xét ∆ABC có BE là phân giác góc ABC nên EAEC=BABC=810=45 (tính chất đường phân giác).

Suy ra AE4=EC5=AE+EC4+5=AC9=69=23

Vậy AE=423=83 (cm); EC=523=103 (cm).

b) Kẻ OH ⊥ AC tại H. Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng AC là độ dài đoạn thẳng OH.

Ta có OH ⊥ AC, AB ⊥ AC nên OH // AB.

Xét ∆ABE với OH // AB, ta có: HOAB=EOEB (định lí Thalès) (1).

Xét ∆AEB có AO là phân giác của góc CAB nên OEOB=AEAB=838=13 (tính chất đường phân giác)

Suy ra OEOB+OE=13+1 hay EOEB=14 (2).

Từ (1) và (2) ta có HOAB=14, suy ra OH=14AB=148=2 (cm).

c) Kẻ DK ⊥ AC, DI ⊥ AB, suy ra ^DKA=^DIA=90°.

Tứ giác AKDI có ^DKA=^DIA=^KAI=90° nên AKDI là hình chữ nhật

Lại có đường chéo AD là phân giác ^KAI nên AKDI là hình vuông.

Suy ra AK = DK = DI.

Ta có S∆ABC = S∆ADC + S∆ADB nên ACAB2=ACDK2+ABDI2

Hay AC.AB = AC.DK + AB.DI = (AB + AC).DK (do DK = DI).

Từ đó, ta có: DK=ABACAB+AC=868+6=4814=247.

Xét ∆AKC vuông tại K có AD2 = AK2 + DK2 (định lí Pythagore)

Suy ra AD2 = AK2 + DK2 = DK2 + DK2 = 2DK2

Do đó AD=DK2=24274,8 (cm).

d) Ta có: SΔABC=12ACAB=1268=24 (cm2).

Mà SΔBCESΔBAC=12BAEC12BAAC=ECAC=103:6=59

Do đó SΔBCE=59SΔBAC=5924=403 (cm2).

Tương tự, ta có: SΔBDESΔBCE=DBCB

Xét ∆ABC có AD là đường phân giác của góc CAB nên DBDC=ABAC (tính chất đường phân giác)

Suy ra DBDC+DB=ABAC+AB hay DBCB=88+6=814=47

Nên SΔBDESΔBCE=DBCB=47.

Suy ra SΔBDE =47SΔBCE=47403=16021 (cm2)

Lại có SΔODESΔBDE=OEBE=14

Suy ra SΔDOE=14SΔBDE=1416021=4021 (cm2).

Đánh giá

0

0 đánh giá