Với Giải SBT Toán 7 Bài 4.29 trang 62 Tập 1 trong Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác Sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7.
Gọi M và N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng cạnh BC và EF
Bài 4.29 trang 62 sách bài tập Toán 7: Gọi M và N lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng cạnh BC và EF của hai tam giác ABC và DEF. Giả sử rằng AB = DE, BC = EF, AM = DN (H.4.29). Chứng minh rằng ∆ABC = ∆DEF.
Lời giải:
Vì M là trung điểm của BC nên BM = MC =
Vì N là trung điểm của EF nên EN = NF =
Mà BC = EF (giả thiết) nên BM = EN.
Xét ∆ABM và ∆DEN ta có:
AB = DE (giả thiết)
BM = EN (chứng minh trên)
AM = DN (giả thiết)
Do đó, ∆ABM = ∆DEN (c – c – c).
Suy ra, (hai góc tương ứng) hay .
Xét ∆ABC và ∆DEF ta có:
AB = DE (giả thiết)
BC = EF (giả thiết)
(chứng minh trên)
Do đó, ∆ABC = ∆DEF (c – g – c).
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán 7 lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 4.24 trang 61 sách bài tập Toán 7: Cho các điểm A, B, C, D như Hình 4.24, biết rằng AC = BD và .Chứng minh rằng AD = BC....
Bài 4.28 trang 62 sách bài tập Toán 7: Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.28)...
Xem thêm các bài giải SBT Toán lớp 7 Kết nối với tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 13: Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.