SBT Toán 10 Kết nối tri thức Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ

549

Toptailieu biên soạn và giới thiệu giải sách bài tập Toán 10 Bài 8 (Kết nối tri thức): Tổng và hiệu của hai vectơ hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm các bài tập từ đó nâng cao kiến thức và biết cách vận dụng phương pháp giải vào các bài tập trong SBT Toán 10 Bài 8.

SBT Toán 10 Kết nối tri thức Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ

Câu hỏi trang 50 SBT Toán 10

Bài 4.7 trang 50 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Chứng minh rằng:

Cho hai vectơ a và vecto b không cùng phương

Lời giải:

Giả sử ba điểm A, B, C thoả mãn: a=AB,b=BC

Cho hai vectơ a và vecto b không cùng phương

Khi đó ta có: a+b=AB+BC=AC (quy tắc ba điểm)

Do đó:

Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác

Mặt khác: xét tam giác ABC, theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:

AB – BC < AC < AB + BC

Chương 3: Hệ thức lượng trong tam giác

Bài 4.8 trang 50 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. M là một điểm tuỳ ý thuộc cạnh BC, khác B và C. MO cắt cạnh AD tại N.

a) Chứng minh rằng O là trung điểm MN.

b) Gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Chứng minh rằng G cũng là trọng tâm tam giác MNC.

Lời giải:

Cho hình bình hành ABCD tâm O. M là một điểm tuỳ ý thuộc cạnh BC

a) Vì ABCD là hình bình hành tâm O

Nên O là trung điểm của AC và BD và ADO^=CBO^

Xét ∆ODN và ∆OBM có:

OD = OB (do O là trung điểm của BD),

DON^=BOM^ (hai góc đối đỉnh),

NDO^=MBO^ (do ADO^=CBO^)

 ∆ODN = ∆OBM (g.c.g)

 ON = OM (hai cạnh tương ứng)

 O là trung điểm của NM.

Vậy O là trung điểm của NM.

b) Vì G là trọng tâm ∆BCD nên GB+GC+GD=0

GM+MB+GC+GN+ND=0 (quy tắc hiệu)

GM+MB+GC+GN+ND=0

GM+GC+GN+MB+ND=0 (*)

Ta có: O là trung điểm của NM (câu a), O là trung điểm của BD (câu a)

 BMDN là hình bình hành

BM=NDMB=ND

MB+ND=0

Thay vào (*) ta được GM+GC+GN+0=0

Do đó GM+GC+GN=0

 G là trọng tâm tam giác MNC.

Vậy G là trọng tâm tam giác MNC.

Bài 4.9 trang 50 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tứ giác ABCD.

a) Chứng minh rằng AB+BC+CD+DA=0

b) Chứng minh rằng AB+CD=AD+CB.

Lời giải:

a) Theo quy tắc ba điểm ta có:

AB+BC+CD+DA

=AC+CD+DA

=AD+DA

=AA

=0

Vậy AB+BC+CD+DA=0

b) Theo quy tắc ba điểm ta có:

AB+CD

=AD+DB+CB+BD

=AD+DB+CB+BD

=AD+CB+BD+DB

=AD+CB+BB

=AD+CB+0

=AD+CB

Vậy AB+CD=AD+CB.

Câu hỏi trang 51 SBT Toán 10

Bài 4.10 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.

a) Xác định vectơ AFBD+CE.

b) Xác định điểm M thoả mãn AFBD+CE=MA.

c) Chứng minh rằng MC=AB.

Lời giải:

Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB

a) Ta có: AFBD+CE

=AF+DB+CE

=AF+DB+EA (vì E là trung điểm AC nên CE=EA)

=EA+AF+DB

=EF+DB

Vì E, F lần lượt là trung điểm của AC, AB

Nên EF là đường trung bình của tam giác ABC

 EF // BC và EF=12BC

Mà D là trung điểm của BC nên BD=12BC

Xét tứ giác EFBD có: EF // BD, EF=BD=12BC

 EFBD là hình bình hành

EF=DB

Khi đó: AFBD+CE=EF+DB

=DB+DB

=2DB

=CB (do D là trung điểm của BC)

Vậy AFBD+CE=CB.

b) Điểm M thoả mãn AFBD+CE=MA.

Mà AFBD+CE=CB (câu a)

Nên MA=CB

Do đó MABC là hình bình hành (theo kết quả bài tập 4.3 SGK Toán 10 tập 1)

Vậy điểm M thoả mãn tứ giác MABC là hình bình hành.

c) Vì MABC là hình bình hành (câu b)

Nên MC=AB (theo kết quả bài tập 4.3 SGK Toán 10 tập 1)

Vậy MC=AB.

Bài 4.11 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1: Trên Hình 4.7 biểu diễn ba lực F1,F2,F3 cùng tác động vào một vật ở vị trí cân bằng A.

Bài 4.11 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Bài 4.11 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Lời giải:

Ta sử dụng các vectơ AB,AC,AD và AE lần lượt biểu diễn cho các lực F1,F2,F3 và hợp lực F của F1,F2 (hình vẽ dưới đây).

Bài 4.11 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Khi đó do F=F1+F2 nên tứ giác ABEC là hình bình hành

Lại có BAC^=90° nên ABEC là hình chữ nhật

Bài 4.11 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Do vật ở vị trí cân bằng A nên hai lực F và F3 ngược hướng và có cường độ bằng nhau

Tức là hai vectơ AE và AD là hai vectơ đối nhau

Do đó cường độ của lực F3 bằng Bài 4.11 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1

Vậy cường độ của lực F3 bằng 50 N.

Bài 4.12 trang 51 sách bài tập Toán lớp 10 Tập 1Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3và ở trạng thái cân bằng. Góc giữa hai vectơ F1,F2bằng 60°. Tính độ lớn của F3, biết Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực

Lời giải:

Ta sử dụng các vectơ AB,AC,AD và AE lần lượt biểu diễn cho các lực F1,F2,F3 và hợp lực F của F1,F2 (hình vẽ dưới đây).

Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực

Khi đó do F=F1+F2 nên tứ giác ABEC là hình bình hành

Lại có góc giữa hai vectơ F1,F2 bằng 60° nên BAC^=60°

Suy ra ECA^=180°BAC^=180°60°=120°

Áp dụng định lí Cosin cho tam giác AEC ta có:

AE2 = AC2 + EC2 – 2.AC.EC.cosECA^

Hay AE2=232+2322.23.23.cos120°

 AE2 = 36

 AE = 6

Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực

Vì chất điểm A ở trạng thái cân bằng nên hai lực F và F3 ngược hướng và có cường độ bằng nhau

Tức là hai vectơ AE và AD là hai vectơ đối nhau

Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực

Vậy độ lớn của lực bằng 6 N.

Đánh giá

0

0 đánh giá