Bạn cần đăng nhập để đánh giá tài liệu

Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy

520

Với Giải SBT Toán 10 Tập 2 trong Bài 2: Biểu thức toạ độ của các phép toán vecto Sách bài tập Toán lớp 10 Tập 2 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10.

Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy

Bài 23 trang 67 SBT Toán 10Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét), một máy bay trực thăng chuyển động thẳng đều từ thành phố A có tọa độ (600; 200) đến thành phố B có tọa độ (200; 500) và thời gian bay quãng đường AB là 3 giờ. Hãy tìm tọa độ của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ.

Lời giải:

Gọi M(a; b) là tọa độ của máy bay trực thăng tại thời điểm sau khi xuất phát 1 giờ.

Ta có: AM=(a-600;b-200) và AB=(-400;300)

Do máy bay chuyển động thẳng đều nên quãng đường máy bay đi được sau 1 giờ bằng 13 tổng quãng đường hay AM= 13AB .

Mà M thuộc đoạn AB nên AM=13AB .

Suy ra Trên màn hình ra đa của đài kiểm soát không lưu (được coi như mặt phẳng tọa độ Oxy với đơn vị trên các trục tính theo ki-lô-mét)

Vậy M14003;300

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Cánh diều với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 12 trang 66 SBT Toán 10Cho hai vectơ =(-1;3) và =(2;-5). Tọa độ của vectơ + là:

Bài 13 trang 66 SBT Toán 10Cho hai vectơ =(2;-3) và =(1;4). Tọa độ của vectơ  là:

Bài 14 trang 66 SBT Toán 10Cho hai điểm A(4; - 1) và B(- 2; 5). Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng AB là:

Bài 15 trang 66 SBT Toán 10Cho tam giác ABC có A(4; 6), B(1; 2), C(7; - 2). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

Bài 16 trang 66 SBT Toán 10Cho hai điểm M(- 2; 4) và N(1; 2). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:

Bài 17 trang 66 SBT Toán 10Cho hai vectơ =(-4;-3) và =(-1;-7). Góc giữa hai vectơ  và  là:

Bài 18 trang 67 SBT Toán 10Côsin của góc giữa hai vectơ =(1;1) và =(-2;1) là:

Bài 19 trang 67 SBT Toán 10Cho tam giác ABC có A(2; 6), B(- 2; 2), C(8; 0). Khi đó, tam giác ABC là:

Bài 20 trang 67 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 5), B(- 1; - 1), C(2; - 5)

Bài 21 trang 67 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(- 2; 4), B(- 5; - 1), C(8; - 2).

Bài 22 trang 67 SBT Toán 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(4; - 2), B(10; 4) và điểm M nằm trên trục Ox

 

Đánh giá

0

0 đánh giá