VBT Toán lớp 9 Đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần Đại số 9 - Đề số 2| Giải VBT Toán lớp 9

455

Toptailieu.vn giới thiệu Giải VBT Toán lớp 9 Đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần Đại số 9 - Đề số 2 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Toán 9. Mời các bạn đón xem:

VBT Toán lớp 9 Đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần Đại số 9 - Đề số 2

Câu 1 (3 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất

y=23x13 và y=122x

Hãy chọn đáp án đúng. 

a) Đồ thị của hai hàm số đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là:

(A) (209;7118)                      (B) (516;18)

(C) (516;2916)                      (D) (18;516)

b) Góc tạo bởi đường thẳng y=23x13 và trục Ox (làm tròn đến phút) là:

(A) 33o42’                               (B) 56o19’

(C) 33o41’                               (D) 56o18’

c) Góc tạo bởi đường thẳng y=122x và trục Ox (làm tròn đến phút) là:

(A) 116o34’                             (B) 63o26’

(C) 26o34’                               (D) 153o26’

Câu 2 (4 điểm)

a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:

y=34x+3(1)y=3x+5(2)

b) Tìm tọa độ giao điểm E của hai đường thẳng có phương trình (1) và (2)

Câu 3 (3 điểm). Cho hai hàm số bậc nhất

y=(2k1)x+k2(1)y=(3k+1)x+k(2)

a) Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau ?

b) Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng (1) và (2) song song với nhau ?

c) Với giá trị nào của k thì hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 ? Hãy tìm tung độ của giao điểm đó.

Trả lời

Câu 1:

Phương pháp giải :

a) Muốn tìm hoành độ giao điểm của hai đường thẳng thì ta giải phương trình 23x13=122x 

Thay hoành độ vừa tìm được vào một trong hai hàm số rồi tính để tìm giá trị của tung độ giao điểm.

b) Muốn tìm góc tạo bởi đường thẳng cho trước và trục Ox :

- Xác định hệ số góc a và so sánh a với 0.

- Vận dụng kiến thức :

+ Khi a > 0, ta có tanα=a

+ Khi a < 0, ta có tan(180oα)=|a| (với α là góc giữa đường thẳng đã cho và trục Ox).

Lời giải :

a) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình :

23x13=122x23x+2x=12+13 83x=56x=516

Với x=516 thay vào hàm số y=122x=122516=18

Vậy giao điểm của hai đường thẳng có tọa độ là (516;18)

Chọn B.

b) Gọi α là góc giữa đường thẳng đã cho và Ox.

Ta có hệ số góc a=23>0 nên tanα=23  α33o41

Chọn C.

c) Gọi β là góc giữa đường thẳng đã cho và Ox.

Ta có hệ số góc a=2<0 nên tan(180oβ)=|2| β116o34

Chọn A.

Câu 2:

Phương pháp giải :

a) Cách vẽ đường thẳng y=ax+b (trường hợp a0 và b0)

- Cho x = 0 thì y=b, được điểm P(0 ; b) thuộc trục tung Oy.

- Cho y = 0 thì x=ba, được điểm Q(ba;0) thuộc trục hoành Ox.

- Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q

b) Muốn tìm hoành độ giao điểm của hai đường thẳng thì ta giải phương trình 34x+3=3x+5

Thay hoành độ vừa tìm được vào một trong hai hàm số rồi tính để tìm giá trị của tung độ giao điểm.

Cách giải :

a) Vẽ đồ thị hàm số y=34x+3

- Với x=0 thì y=3

- Với y=0  thì x=4

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm A(0;3) và điểm B(4;0)

Vẽ đồ thị hàm số y=3x+5

- Với x=0 thì y=5

- Với y=0 thì x=53

Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm C(0;5) và D(53;0)



VBT Toán lớp 9  Đề kiểm tra 45 phút chương 2 phần Đại số 9 - Đề số 2| Giải VBT Toán lớp 9 (ảnh 1)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình :

34x+3=3x+5

34x+3x=2 154x=2 x=815

Với x=815 thay vào hàm số y=3x+5 ta được :

y=3815+5=2415+5=5115

Vậy giao điểm của hai đường thẳng là K(815;5115)

Câu 3:

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức : Hai đường thẳng y=ax+b(a0) và y=ax+b(a0)

- Cắt nhau khi aa

- Song song với nhau khi a=a và bb

- Trùng nhau khi a=a và b=b

Cách giải :

Để y=(2k1)x+k2 là hàm số bậc nhất thì 2k10k12

Để y=(3k+1)x+k là hàm số bậc nhất thì 3k+10 k13

a) Hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau khi aa hay 2k13k+1 k2

Kết hợp với điều kiện về hàm bậc nhất, đồ thị hai hàm số đã cho cắt nhau khi k12;k13 và k2.

b) Hai đường thẳng (1) và (2) song song với nhau khi

{a=abb {2k1=3k+1k2k{k=2k0

Vậy đồ thị hai hàm số đã cho song song với nhau khi k=2

c) Hai đường thẳng (1) và (2) cắt nhau khi k12;k13 và k2 (câu a).

Mà hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 nên x=2 là thỏa mãn phương trình giao điểm (2k1)x+k2=(3k+1)x+k  (*)

Thay x=2 vào phương trình (*) ta có :

(2k1).2+k2=(3k+1).2+k

4k2+k2=6k+2+k

52k=4k=85

Thay k=85 , x=2 vào một trong hai hàm số thì tung độ giao điểm là :

y=[3.(85)+1].2+(85)=465

Vậy với k=85 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 và tung độ là 465.

Đánh giá

0

0 đánh giá