Toán 10 Kết nối tri thức trang 46 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

1 K

Với giải Câu hỏi trang 46 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức trong Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Kết nối tri thức trang 46 Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng toạ độ

HĐ2 trang 46 SGK Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C):(x1)2+(y2)2=25 và điểm M(4;2).

a) Chứng minh điểm M(4;2) thuộc đường tròn (C).

b) Xác định tâm và bán kính đường tròn (C).

c) Gọi Δ là tiếp tuyến của (C) tại M. Hãy chỉ ra một vecto pháp tuyến của đường thẳng Δ. Từ đó, viết phương trình đường thẳng Δ.

Lời giải:

a) Thay tọa độ điểm M(4;2) vào phương trình đường tròn ta được: (41)2+(22)2=32+42=25. Vậy điểm M thỏa mãn phương trình đường tròn (C).

b) Đường tròn (C) có tâm I(1;2) và R=5.

c) Ta có: nΔ=IM=(3;4). Vậy phương trình tiếp tuyến Δ của đường tròn (C) là:

3(x4)4(y+2)=03x4y20=0

Luyện tập 4 trang 46 SGK Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C):x2+y22x+4y+1=0. Viết phương trình tiếp tuyến Δ của (C) tại điểm N(1;0).

Phương pháp giải:

Đường thẳng đi Δ qua N và có vecto pháp tuyến là IN.

Lời giải:

Đường tròn (C) có tâm I(1;2). Đường thẳng Δ đi qua điểm N(1;0) nhận IN=(0;2) làm vecto pháp tuyến là y=0.

Bài tập

Bài 7.13 trang 46 SGK Toán 10 Tập 2: Tìm tâm và bán kính của đường tròn (x+3)2+(y3)2=36

Phương pháp giải:

Phương trình (C): (x - a)2 + (y - b)= R2 có tâm I(a; b) và bán kính R.

Lời giải:

Phương trình của (C) là: (x(3))2+(y3)2=62. Vậy (C) có tâm I(3;3) và R=6.

Đánh giá

0

0 đánh giá