Toán 10 Kết nối tri thức trang 58: Bài tập cuối chương 7

364

Với giải Câu hỏi trang 58 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức trong Bài tập cuối chương 7 học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Kết nối tri thức trang 58: Bài tập cuối chương 7

Bài 7.26 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của đường thẳng?

A. 2xy+1=0

B. {x=2ty=t

C. x2+y2=1

D. y=2x+3

Phương pháp giải:

Phương trình tham số của đường thằng có dạng x = x0 + aty = y0 + bt(t  )

Lời giải:

Chọn B

Bài 7.27 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của đường thẳng?

A. x2y+3=0

B. {x=2+ty=3t

C. y2=2x

D. x210+y26=1

Phương pháp giải:

Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng ax + by + c = (a2 + b2  0).

Lời giải:

Chọn A

Bài 7.28 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn?

A. x2y2=1

B. (x1)2+(y2)2=4

C. x2+y2=2

D. y2=8x

Phương pháp giải:

Phương trình đường tròn có dạng (x - a)2 + (y - b)2 = c2 hoc x2 + y2 + 2ax + 2by + c = 0.

Lời giải:

Phương trình x2+y2=2 là một phương trình đường tròn với O(0;0) là tâm và bán kính R=2.

Chọn C

Bài 7.29 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường elip?

A. x29+y29=1

B. x21+y26=1

C. x24y21=1

D. x22+y21=1

Phương pháp giải:

Phương trình chính tắc của elip có dạng x2a2+y2b2=1(a>b>0).

Lời giải:

Chọn D

Bài 7.30 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường hyperbol?

A. x23y22=1

B. x21y26=1

C. x26+y21=1

D. x22+y21=1

Phương pháp giải:

Phương trình chính tắc của hyperbol có dạng x2a2-y2b2=1.

Lời giải:

Chọn B.

Bài 7.31 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Phương trình nào sau đây là phương trình chính tắc của đường parabol?

A. x2=4y

B. x2=6y

C. y2=4x

D. y2=4x

Phương pháp giải:

Phương trình chính tắc của parabol là y2=2px(p>0).

Lời giải:

Chọn C.

B. Tự luận

Bài 7.32 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho A(1;-1), B(3; 5), C(-2; 4). Tính diện tích tam giác ABC.

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức diện tích SABC=12d(A, BC).BC

Lời giải:

Ta có BC=(5;1), suy ra BC=(5)2+(1)2=26, đồng thời nBC=(1;5).

Mặt khác BC đi qua điểm B(3;5) nên phương trình BC là x5y+22=0

Độ dài đường cao AH của tam giác ABC là AH=d(A,BC)=|15(1)+22|12+(5)2=2826

Diện tích của tam giác ABC là SABC=12AH.BC=12.2826.26=14

Bài 7.33 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm A(-1; 0) và B(3; 1).

a) Viết phương trình đường tròn tâm A và đi qua B.

b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.

c) Viết phương trình đường tròn tâm O và tiếp xúc với đường thẳng AB.

Phương pháp giải:

a) Đường tròn tâm A bán kính AB.

b) uAB=AB=(4;1)nAB=(1;4) và AB đi qua A(1;0).

c) Đường tròn tâm O(0;0) và bán kính R=d(O,AB).

Lời giải:

Phương trình đường tròn tâm A bán kính AB là (x+1)2+y2=17

b) Ta có uAB=AB=(4;1)nAB=(1;4).

Phương trình AB là 1(x+1)4y=0x4y+1=0.

c) Bán kính của đường tròn tâm O, tiếp xúc với đường thẳng AB là

R=d(O,AB)=|04.0+1|12+(4)2=117

Phương trình đường tròn tâm O tiếp xúc AB là x2+y2=117

Bài 7.34 trang 58 SGK Toán 10 Tập 2: Cho đường tròn (C) có phương trình x2+y24x+6y12=0.

a) Tìm toạ độ tâm I và bán kính R của (C).

b) Chứng minh rằng điểm M(5; 1) thuộc (C). Viết phương trình tiếp tuyến d của (C) tại M.

Phương pháp giải:

a) Sử dụng công thức xác định tâm và bán kính

b) Thay tọa độ điểm M thỏa mãn phương trình đường tròn. Tiếp tuyến d đi qua điểm M và có nd=IM.

Lời giải:

a) Ta có I(2;3) và R=22+(3)2(12)=5

b) Ta có: 52+124.5+6.112=0. Suy ra M thuộc (C). Tiếp tuyến d của (C) tại M có vectơ pháp tuyến là nd=IM=(3;4), đồng thời d đi qua điểm M(5;1).

Vậy phương trình  của d là  3(x5)+4(y1)=03x+4y19=0.

Đánh giá

0

0 đánh giá