Toán 10 Kết nối tri thức trang 59: Bài tập cuối chương 7

470

Với giải Câu hỏi trang 59 Toán 10 Tập 2 Kết nối tri thức trong Bài tập cuối chương 7 học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Kết nối tri thức trang 59: Bài tập cuối chương 7

Bài 7.35 trang 59 SGK Toán 10 Tập 2: Cho elip (E): x2a2+y2b2=1(a>b>0)

a) Tìm các giao điểm A1,A2  của (E) với trục hoành và các giao điểm B1,B2 của (E) với trục tung. Tính A1A2,B1B2.

b) Xét một điểm bất kì M(xo;yo) thuộc (E).

Chứng minh rằng, b2xo2+yo2a2 và bOMa.

Chú ý: A1A2,B1B2tương ứng được gọi là trục lớn, trục nhỏ của elip (E) và tương ứng có độ dài là 2a, 2b.

Phương pháp giải:

a) Tọa độ A1,A2 thỏa mãn phương trình (E) và y=0. Tọa độ B1,B2thỏa mãn phương trình (E) và x=0.

b) Sử dụng tính chất  a>b>0  và đẳng thức xo2a2+yo2b2=1.

Lời giải:

a) Các giao điểm của (E) với trục hoành có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình

{x2a2+y2b2=1y=0{x±ay=0{A1(a;0)A2(a;0)

Các giao điểm của (E) với trục tung có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình

{x2a2+y2b2=1x=0{x=0y=±b{B1(0;b)B2(0;b)

Ta có A1A2=2a,B1B2=2b.

b) Do M thuộc (E) nên ta có xo2a2+yo2b2=1

Do a>b>0 nên ta có xo2a2xo2b2. Suy ra 1xo2b2+yo2b2b2xo2+yo2

Tương tự ta có yo2a2yo2b2 nên 1yo2a2yo2b2a2xo2+yo2

Vậy b2xo2+yo2a2

Ta có OM=xo2+yo2 suy ra bOMa

Bài 7.36 trang 59 SGK Toán 10 Tập 2: Cho hypebol có phương trình: x2a2y2b2=1

 a) Tìm các giao điểm A1,A2của hypebol với trục hoành (hoành độ của A1nhỏ hơn của A2).

b) Chứng minh rằng, nếu điểm M(x; y) thuộc nhánh nằm bên trái trục tung của hypebol thì xa , nêu điêm M(x, y) thuộc nhánh nằm bên phải trực tung của hypebol thì xa.

c) Tìm các điểmM1,M2 tương ứng thuộc các nhánh bên trái, bên phải trực tung của hypebol để M1M2 nhỏ nhất.

Phương pháp giải:

a) Tọa độ A1,A2 thỏa mãn phương trình của (H) và y=0.

b) Sử dụng x2a2=1+y2b21

c) M1M2|x2x1||a(a)|=2a

Lời giải:

a) Các giao điểm của (H) với trục hoành có tọa độ thỏa mãn hệ phương trình

{x2a2y2b2=1y=0{x=±ay=0{A1(a;0)A2(a;0)

b) Với M(x;y) thuộc (H) ta có x2a2=1+y2b21x2a2[xaxa

Do đó nếu M(x;y) thuộc bên trái trục tung khi thì x<0, suy ra xa.

Nếu M(x;y) thuộc bên phải trục tung khi thì x>0, suy ra xa.

c) Gọi M1(x1;y1),M2(x2;y2). Vì M1 thuộc nhánh bên trái trục tung nên ta có  x1a,M2 thuộc nhánh bên phải trục tung nên ta có x2a.

Suy ra M1M2=(x2x1)2+(y2y1)2(x2x1)2=|x2x1||a(a)|=2a

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi {y2y1=0x2=ax1=a{x2=ax1=ay1=y2=0{M1(a;0)M2(a;0)

Bài 7.37 trang 59 SGK Toán 10 Tập 2: Một cột trụ hình hypebol (H.736), có chiều cao 6 m, chỗ nhỏ nhất chính giữa và rộng 0,8 m, đỉnh cột và đáy cột đều rộng 1m. Tính độ rộng của cột ở độ cao 5 m (tính theo đơn vị mét và làm tròn tới  hai chữ số sau dấu phẩy).

Lời giải:

Gắn hệ trục tọa độ với gốc tọa độ trùng với trung điểm của đoạn thẳng ứng với mặt cắt ngang nhỏ nhất của cột trụ.

Khi đó ta có phương trình của (H) là x20,16y216=1

Độ rộng của trụ ứng với độ cao 5m ứng với điểm trên (H) có tung độ bằng 2

Suy ra x20,162216=1x0,45

Vậy độ rộng của cột trụ tại điểm có chiều cao 5m xấp xỉ bằng 2.0,45=0,9(m).

Đánh giá

0

0 đánh giá