Toán 10 Cánh Diều trang 65 Bài 1: Toạ độ của vecto

378

Với giải Câu hỏi trang 65 Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 1: Toạ độ của vecto giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 65 Bài 1: Toạ độ của vecto

Bài 1 trang 65 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm tọa độ của các vectơ trong Hình 16 và biểu diễn mỗi vectơ đó qua hai vectơ i và j

 (ảnh 1)

Lời giải:

Tìm tọa độ của các vectơ trong Hình 16 và biểu diễn mỗi vectơ đó qua (ảnh 2)

Từ O, vẽ các đường thẳng song song với giá của các vectơ a,b,c,d.

Trên các đường thẳng đó, lần lượt lấy các điểm A, B, C, D sao cho OA=a,OB=bOC=cOD=d (như hình vẽ trên).

Từ các điểm A, B, C, D, kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ Ox, Oy để xác định tọa độ các điểm này. Ta xác định được tọa độ của các điểm là: A(– 5; – 3), B(3; – 4), C(– 1; 3) và D(2; 5).

+) Ta có OA=a và tọa độ A là A(– 5; – 3), tọa độ của vectơ OA chính là tọa độ của điểm A, do đó tọa độ của vectơ a là (– 5; – 3) và a=5.i+3.j=5i3j.

+) Ta có OA=a và tọa độ của B(3; – 4), tọa độ của vectơ OB chính là tọa độ của điểm B, do đó tọa độ của vectơ b là (3; – 4) và b=3.i+4.j=3i4j.

+) Ta có OC=c và tọa độ của C(– 1; 3), tọa độ của vectơ OC chính là tọa độ của điểm C, do đó tọa độ của vectơ c là (– 1; 3) và c=1.i+3.j=i+3j.

+) Ta có OD=d và tọa độ của D(2; 5), tọa độ của vectơ OD chính là tọa độ của điểm D, do đó tọa độ của vectơ d là (2; 5) và d=2.i+5.j=2i+5j.

Bài 2 trang 65 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm tọa độ của các vectơ sau:

a) a=3i;

b) b=j;

c) c=i4j;

d) d=0,5i+6j.

Lời giải:

Tìm tọa độ của các vectơ sau: (ảnh 1)

Bài 3 trang 65 Toán lớp 10 Tập 2: Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau:

a) u=2a1;3 và v=3;4b+1 ;

b) x=a+b;2a+3b và y=2a3;4b .

Lời giải:

Hai vectơ bằng nhau khi hoành độ của vectơ này bằng hoành độ của vectơ kia và tung độ của vectơ này bằng tung độ của vectơ kia.

Tìm các số thực a và b sao cho mỗi cặp vectơ sau bằng nhau: (ảnh 1)

Từ (1) và (2) ta được: a – 3 = – 2a ⇔ a + 2a = 3 ⇔ 3a = 3 ⇔ a = 1.

Thay vào (1) ta được: b = 1 – 3 = – 2.

Vậy a = 1 và b = – 2.

Đánh giá

0

0 đánh giá