Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Toán 10 Cánh Diều trang 69 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

388

Với giải Câu hỏi trang 69 Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 69 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Hoạt động 2 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; y­B). Gọi M(xM; yM) là trung điểm của đoạn thẳng AB (minh họa ở Hình 19).

 (ảnh 1)

a) Biểu diễn vectơ OM theo hai vectơ OA  OB.

b) Tìm tọa độ của M theo tọa độ của A và B.

Lời giải:

a) Vì M là trung điểm của AB nên với điểm O, ta có OA+OB=2OM hay OM=12OA+OB=12OA+12OB.

b) Tọa độ của vectơ OA chính là tọa độ của điểm A(xA; yA) nên OA=xA;yA.

Tọa độ của vectơ OB chính là tọa độ của điểm B(xB; yB) nên OB=xB;yB.

Ta có: 12OA=12xA;yA=12xA;12yA12OB=12xB;yB=12xB;12yB.

Do đó: OM=12OA+12OB=12xA+12xB;12yA+12yB.

Tọa độ của vectơ OM chính là tọa độ của điểm M.

Vậy tọa độ của điểm M là MxA+xB2;yA+yB2.

Luyện tập 3 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Cho hai điểm A(2; 4) và M(5; 7).Tìm tọa độ điểm B sao cho M là trung điểm đoạn thẳng AB. 

Lời giải:

Gọi tọa độ điểm B(x­B; y­B).

Vì M là trung điểm của AB nên xM=xA+xB2;yM=yA+yB2.

Cho hai điểm A và M Tìm tọa độ điểm B sao cho M là trung điểm đoạn thẳng AB

Vậy tọa độ điểm B là B(8; 10).

Hoạt động 3 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G (minh họa ở Hình 20).

 (ảnh 1)

a) Biểu diễn vectơ OG theo ba vectơ OA,OB và OC.

b) Tìm tọa độ của G theo tọa độ của A, B, C.

Lời giải:

a) Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên với điểm O ta có OA+OB+OC=3OG hay OG=13OA+OB+OC=13OA+13OB+13OC.

b) Tọa độ của vectơ OA chính là tọa độ của điểm A(xA; yA) nên OA=xA;yA.

Tọa độ của vectơ OB chính là tọa độ của điểm B(xB; yB) nên OB=xB;yB.

Tọa độ của vectơ OC chính là tọa độ của điểm C(xC; yC) nên OC=xC;yC.

Ta có:; 13OB=13xB;yB=13xB;13yB13OC=13xC;yC=13xC;13yC

Do đó: OG=13OA+13OB+13OC=13xA+13xB+13xC;13yA+13yB+13yC.

Tọa độ của vectơ OG chính là tọa độ của điểm G.

Vậy tọa độ của điểm G là GxA+xB+xC3;yA+yB+yC3 .

Luyện tập 4 trang 69 Toán lớp 10 Tập 2: Cho ba điểm A(– 1; 1); B(1; 5); G(1; 2).

a) Chứng minh ba điểm A, B, G không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm C sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC.

Lời giải:

a) Ta có: AB=11;51=2;4AG=11;21=2;1.

Vì 2241 nên ABkAG.

Vậy ba điểm A, B, G không thẳng hàng.

b) Gọi tọa độ điểm C(xC; yC).

Cho ba điểm A(– 1; 1); B(1; 5); G(1; 2). (ảnh 2)

Vậy tọa độ điểm C là C(3; 0).

Đánh giá

0

0 đánh giá