Toán 10 Cánh Diều trang 72 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

478

Với giải Câu hỏi trang 72 Toán 10 Tập 2 Cánh Diều trong Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 10. Mời các bạn đón xem: 

Toán 10 Cánh Diều trang 72 Bài 2: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ

Bài 1 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho a=1;2b=3;1c=2;3.

a) Tìm tọa độ vectơ u=2a+b3c.

b) Tìm tọa độ của vectơ x sao cho x+2b=a+c.

Lời giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho vectơ a=(-1;2), vectơ b=(3;1), vecto c=(2;-3) (ảnh 1)

Bài 2 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(– 2; 3) ; B(4; 5); C(2; – 3).

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

c) Giải tam giác ABC (làm tròn các kết quả đến hàng đơn vị).

Lời giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(– 2; 3) ; B(4; 5); C(2; – 3). (ảnh 1)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(– 2; 3) ; B(4; 5); C(2; – 3). (ảnh 2)

Bài 3 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh BC, CA, AB tương ứng là M(2; 0); N(4; 2); P(1; 3).

a) Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

b) Trọng tâm hai tam giác ABC và MNP có trùng nhau không? Vì sao?

Lời giải:

a) Gọi tọa độ các điểm A(xA; yA), B(xB; yB), C(xC; yC).

Vì P(1; 3) là trung điểm của cạnh AB nên

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh (ảnh 1)

Vì N(4; 2) là trung điểm của cạnh CA nên

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh (ảnh 2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh (ảnh 3)

Vì M(2; 0) là trung điểm của BC nên

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trung điểm các cạnh (ảnh 4)

Vậy tọa độ các điểm A, B, C là A(3; 5), B(– 1; 1), C(5; – 1).

b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó tọa độ của G là

xG=xA+xB+xC3=3+1+53=73yG=yA+yB+yC3=5+1+13=53.

Vậy G73;53.

Gọi G' là trọng tâm tam giác MNP, khi đó tọa độ của G' là

xG'=xM+xN+xP3=2+4+13=73yG'=yM+yN+yP3=0+2+33=53

Vậy G'73;53.

Do đó G ≡ G'.

Vậy trọng tâm hai tam giác ABC và MNP trùng nhau.

Bài 4 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4); B(– 1; 1); C(– 8; 2).

a) Tính số đo góc ABC (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị theo đơn vị độ).

b) Tính chu vi của tam giác ABC.

c) Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng BC sao cho diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM.

Lời giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4); B(– 1; 1); C(– 8; 2). (ảnh 1)

c) Vì ABC^=127° nên tam giác ABC tù.

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC, M thuộc đường thẳng BC nên đường cao của tam giác ABM cũng là AH.

Khi đó: SABC = 12AH . BC và SABM = 12AH . BM.

Theo bài ra ta có diện tích của tam giác ABC bằng hai lần diện tích của tam giác ABM nên SABC = 2SABM.

Do đó: 12AH . BC = 2 . 12AH . BM ⇔ BC = 2BM hay BM = 12BC.

Suy ra M là trung điểm của BC hoặc M là điểm đối xứng với trung điểm của BC qua B.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(2; 4); B(– 1; 1); C(– 8; 2). (ảnh 2)

Trường hợp 1: M là trung điểm của BC nên tọa độ của M là xM=xB+xC2=1+82=92yM=yB+yC2=1+22=32.

Vậy M92;32.

Trường hợp 2: M là điểm đối xứng với trung điểm BC qua B.

Khi đó điểm cần tìm là M', với B là trung điểm của MM'.

Ta có: xM' = 2xB – xM = 2 . (– 1) –92=52 , yM' = 2 . 1 –32=12 .

Vậy M'52;12.

Bài 5 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Cho ba điểm A(1; 1) ; B(4; 3) và C (6; – 2).

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình thang có AB // CD và CD = 2AB.

Lời giải:

a) Ta có: AB=41;31=3;2AC=61;21=5;3.

Vì 3523 nên ABkAC.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Gọi tọa độ điểm D(x; y).

Ta có: DC=6x;2y.

Vì hình thanh ABCD có AB // CD nên hai vectơ AB,DC cùng hướng và CD = 2AB, do đó DC=2AB.

Ta có: 2AB=23;2=6;4.

Cho ba điểm A(1; 1) ; B(4; 3) và C (6; – 2). (ảnh 1)

Vậy tọa độ điểm D là D(0; – 6).

Bài 6 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Chứng minh khẳng định sau:

Hai vectơ u=x1;y1,v=x2;y2v0 cùng phương khi và chỉ khi có một số thực k sao cho x1 = kx2 và y­1 = ky2.

Lời giải:

Hai vectơ u và v v0 cùng phương khi và chỉ khi có số thực k sao cho u=kv.

Mà kv=kx2;y2=kx2;ky2.

Chứng minh khẳng định sau: (ảnh 1)

Vậy suy ra điều phải chứng minh.

Bài 7 trang 72 Toán lớp 10 Tập 2: Một vật đồng thời bị ba lực tác động: lực tác động thứ nhất F1 có độ lớn là 1 500 N, lực tác động thứ hai F2 có độ lớn là 600 N, lực tác động thứ ba F3 có độ lớn là 800 N. Các lực này được biểu diễn bằng những vectơ như Hình 23, với F1,F2=30°,F1,F3=45° và F2,F3=75°. Tính độ lớn lực tổng hợp tác động lên vật (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị).

 (ảnh 1)

Lời giải:

Ta vẽ các hợp lực như hình sau:

 (ảnh 2)

Theo quy tắc hình bình hành ta có: F2+F3=F23.

Lực tổng hợp tác động lên vật là F với F=F1+F2+F3=F1+F23.

Ta cần tìm độ lớn lực F.

 (ảnh 3)

Đánh giá

0

0 đánh giá