Với giải Câu hỏi trang 59 SBT Toán 10 Tập 1 Kết nối tri thức trong Bài 10: Vecto trong mặt phẳng toạ độ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:
SBT Toán 10 Kết nối tri thức trang 59 Bài 10: Vecto trong mặt phẳng toạ độ
a) Tìm toạ độ của điểm P thuộc trục tung sao cho M, N, P thẳng hàng.
b) Tìm toạ độ của điểm Q đối xứng với N qua Oy.
c) Tìm toạ độ của điểm R đối xứng với M qua trục hoành.
Lời giải:
a) Giả sử P(0; yP) là điểm thuộc trục tung.
Với M(–3; 2) và N(2; 7) ta có:
và
Ba điểm M, N, P thẳng hàng
và cùng phương
(với yP ≠ 7)
3.(yP – 7) = –2.(yP – 2)
3.yP – 21 = –2yP + 4
3.yP + 2yP = 4 + 21
5.yP = 25
yP = 5 (thỏa mãn)
Vậy P(0; 5).
b)
Vì Q đối xứng với N(2; 7) qua Oy nên:
+ Hoành độ của điểm Q là số đối của hoành độ điểm N;
+ Tung độ của điểm Q bằng với tung độ của điểm N.
Do đó Q(–2; 7).
Vậy Q(–2; 7).
c)
Vì R đối xứng với M(–3; 2) qua trục hoành nên:
+ Hoành độ của điểm R bằng hoành độ điểm M;
+ Tung độ của điểm R bằng số đối của tung độ điểm M.
Do đó R(–3; –2).
Vậy R(–3; –2).
a) Tìm toạ độ của điểm E thuộc trục tung sao cho vectơ có độ dài ngắn nhất.
b) Tìm toạ độ của điểm F thuộc trục hoành sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
c) Tìm tập hợp các điểm M sao cho
Lời giải:
a) Giả sử E(0; yE) là điểm thuộc trục tung.
Với C(1; 6) và D(11; 2) ta có:
và
Vì (8 – 2yE)2 ≥ 0 ∀ yE
Nên 122 + (8 – 2yE)2 ≥ 122 ∀ yE
Hay ∀ yE
Do đó độ dài của vectơ nhỏ nhất bằng 12
Dấu “=’ xảy ra 8 – 2yE = 0
yE = 4
Vậy với E(0; 4) thì vectơ có độ dài ngắn nhất.
b) Giả sử F(a; 0) thuộc trục hoành.
Với C(1; 6) và D(11; 2) ta có:
+)
+)
Vì (35 – 5a)2 ≥ 0 ∀a
Nên (35 – 5a)2 + 182 ≥ 182 ∀a
Hay ∀a
Do đó độ dài của vectơ nhỏ nhất bằng 18
Dấu “=’ xảy ra 35 – 5a = 0
a = 7
Vậy với F(7; 0) thì đạt giá trị nhỏ nhất.
c) Giả sử M(x ; y) là tọa độ điểm thỏa mãn
Với C(1; 6) và D(11; 2) ta có:
+)
Gọi I là trung điểm của CD, khi đó ta có:
• Tọa độ của I là:
•
Ta có
Do đó tập hợp điểm M là đường tròn tâm I(6; 4) và bán kính
a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trọng tâm của tam giác đó.
b) Tìm toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp và trực tâm H của tam giác ABC.
Lời giải:
a) Với ba điểm A(1; 2), B(3; 4) và C(2; –1) ta có:
+)
+)
Do nên hai vectơ và không cùng phương
Do đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng nên tạo thành một tam giác.
Gọi G(x; y) là tọa độ trọng tâm của tam giác ABC
b) * Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi I(a; b) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Khi đó IA = IB = IC.
Do đó IA = IB = IC IA2 = IB2 = IC2
(1 – a)2 + (2 – b)2 = (3 – a)2 + (4 – b)2 = (2 – a)2 + (–1 – b)2
* Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
Gọi H(x0; y0) là tọa độ trực tâm của tam giác ABC.
Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên theo kết quả của Bài 4.15, phần a) trang 54 ta có (với M là trung điểm của BC).
Với A(1; 2), B(3; 4), C(2; –1) và ta có:
•
•
Ta có:
Lời giải:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho các đỉnh của hình hồ hình chữ nhật có các tọa độ là A(0; 0), B(200; 0), C(200; 180) và D(0; 180).
Gọi vị trí các cột điện được trồng là C1, C2, C3 và C4.
Vì vị trí cột điện thứ nhất C1 nằm trên bờ AB và cách A một khoảng 20 m nên trong hệ trục tọa độ đã chọn, điểm C1(20; 0).
Vị trí cột điện thứ tư nằm trên bờ CD và cách C một khoảng 30 m nên khoảng cách từ C4 đến D là 170 m. Khi đó trong hệ trục tọa độ đã chọn, điểm C4(170; 180).
Vì bốn cột điện được trồng liên tiếp nhau và cách đều trên một đường thẳng nên:
C1C2 = C2C3 = C3C4
C1C2 = C1C4 và C1C3 = C1C4.
và
Giả sử C2(a; b) và C3(x; y).
Với C1(20; 0), C4(170; 180) ta có:
; và
Vậy khoảng cách từ cột điện thứ hai đến bờ AB là 60 m và đến bờ AD là 70 m.
Khoảng cách từ cột điện thứ ba đến bờ AB là 120 m và đến bờ AD là 120 m.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.