Toptailieu.vn giới thiệu Giải SGK Toán 10 Bài 9 (Kết nối tri thức): Tích của một vectơ với một số giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10. Mời các bạn đón xem:
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 9: Tích của một vectơ với một số
1. TÍCH CỦA MỘT VECTO VỚI MỘT SỐ
Hoạt động 1 trang 55 Toán lớp 10: Cho vecto . Hãy xác định điểm C sao cho
a) Tìm mối quan hệ giữa và
b) Vecto có mối quan hệ như thế nào về hướng và độ dài đối với vecto
Phương pháp giải:
Hai vecto bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
Lời giải:
Gọi M, N lần lượt là điểm đầu và điểm cuối của vecto .
Từ B, M, N ta dựng hình bình hành BMNC.
Khi đó: hay .
a) Vì nên A, B, C thẳng hàng và B là trung điểm của AC.
Vậy và cùng hướng,
b) Ta có: và cùng hướng,
Mà nên: và cùng hướng, .
Câu hỏi trang 55 Toán lớp 10: và có bằng nhau hay không?
Phương pháp giải:
Hai vecto bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài và cùng hướng.
Lời giải:
Ta có: Vecto cùng hướng với vecto và .
Vậy hai vecto và bằng nhau.
Hoạt động 2 trang 56 Toán lớp 10: Trên một trục số, gọi O, A, M, N tương ứng biểu thị các số . Hãy nêu mối quan hệ về hướng và độ dài của mỗi vecto với vecto . Viết đẳng thức thể hiện mối quan hệ giữa hai vecto và .
Phương pháp giải:
Vecto (với ) là vecto cùng hướng với vecto và có độ đài bằng .
Lời giải:
Dễ thấy:
Vecto và có cùng giá nên chúng cùng phương.
Mà vecto và cùng nằm trên tia OM nên chúng cùng chiều
Vậy vecto và cùng hướng.
Ngoài ra, và
Ta kết luận .
Câu hỏi trang 56 Toán lớp 10: và có mối quan hệ gì?
Phương pháp giải:
Vecto (với ) là vecto ngược hướng với vecto và có độ đài bằng .
Lời giải:
Ta có:
Vecto là vecto đối của vecto
ngược hướng với vecto và
Lại có:
Vecto là vecto ngược hướng với vecto và có độ đài bằng .
và cùng hướng và có độ dài bằng nhau (bằng vecto).
Hay
a) Điểm M thuộc đường thẳng d khi và chỉ khi tồn tại số t để
b) Với điểm M bất kì, ta luôn có
c) Điểm M thuộc tia đối của tia AB khi và chỉ khi tồn tại số để
Phương pháp giải:
và cùng phương khi và chỉ khi tồn tại số k để
Nếu và cùng hướng thì
Nếu và ngược hướng thì
Lời giải:
a) Điểm M thuộc đường thẳng d khi và chỉ khi hai vecto và cùng phương (cùng giá d)
Khi và chỉ khi tồn tại số t để .
Vậy khẳng định a) đúng.
b) Với điểm M bất kì, ta luôn có
Sai vì khi và chỉ khi và cùng hướng.
c) Điểm M thuộc tia đối của tia AB, tức là A nằm giữa M và B.
Khi và chỉ khi hai vecto và ngược hướng
tồn tại số để
Vậy khẳng định c) đúng.
2. CÁC TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN VECTO VỚI MỘT SỐ
Hoạt động 3 trang 57 Toán lớp 10: Với và hai số thực k, t, những khẳng định nào sau đây là đúng?
a) Hai vecto và có cùng độ dài bằng
b) Nếu thì cả hai vecto , cùng hướng với
c) Nếu thì cả hai vecto , ngược hướng với
d) Hai vecto và bằng nhau.
Phương pháp giải:
Vecto (với ) cùng hướng với vecto và có độ đài bằng .
Vecto (với ) ngược hướng với vecto và có độ đài bằng .
Lời giải:
a) Hai vecto và có cùng độ dài bằng
Ta có:
Và
b) Nếu thì cả hai vecto , cùng hướng với
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
Vecto cùng hướng với vecto (vì ), mà vecto cùng hướng với vecto (vì )
Do đó vecto cùng hướng với vecto .
Trường hợp 2:
Vecto ngược hướng với vecto (vì ), mà vecto ngược hướng với vecto (vì )
Do đó vecto cùng hướng với vecto .
Vậy vecto luôn cùng hướng với vecto nếu .
Lại có: nên cùng hướng với
Vậy thì cả hai vecto , cùng hướng với
c) Nếu thì cả hai vecto , ngược hướng với
Ta xét 2 trường hợp:
Trường hợp 1:
Vecto cùng hướng với vecto (vì ), mà vecto ngược hướng với vecto (vì )
Do đó vecto ngược hướng với vecto .
Trường hợp 2:
Vecto ngược hướng với vecto (vì ), mà vecto cùng hướng với vecto (vì )
Do đó vecto ngược hướng với vecto .
Vậy vecto luôn ngược hướng với vecto nếu .
Lại có: nên ngược hướng với
Vậy thì cả hai vecto , ngược hướng với
d) Từ ý b) và c), ra suy ra hai vecto và luôn cùng hướng.
Theo câu a) ta có:
Hai vecto và bằng nhau
Lời giải:
Kí hiệu O, E, F là các điểm như trên hình vẽ.
Dễ thấy: tứ giác OEMF là hình bình hành nên hay
Và
Mặt khác:
Và hay
.
Phương pháp giải:
G là trọng tâm của tam giác ABC thì
Với 3 điểm A, B, C bất kì, ta luôn có
Lời giải:
Ta có: ; ;
Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên
Phương pháp giải:
Phân tích vecto theo hai vecto cho trước.
Lời giải:
Bước 1: Dựng hình bình hành có cạnh song song với giá của vecto và đường chéo là vecto .
Ta dựng được hình hình hành ABCD và DEGH. Trong đó: DC và DE nằm trên giá của vecto , DA và DH nằm trên giá của vecto , còn vecto lần lượt là hai dường chéo.
Dễ thấy:
Mà
BÀI TẬP
Bài 4.11 trang 58 Toán lớp 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Hãy biểu thị theo hai vecto và .
Phương pháp giải:
Bước 1: Phân tích vecto theo hai vecto cạnh.
Bước 2: Biểu thị hai vecto cạnh theo vecto , .
Lời giải:
Từ M kẻ đường thẳng song song với AB, cắt AD tại E.
Khi đó tứ giác ABME là hình bình hành.
Do đó: .
Dễ thấy:
Vậy
Chú ý: +) Dựng hình hình hành sao cho đường chéo là vecto cần biểu thị, 2 cạnh của nó song song với giá của hai vecto đang biểu thị theo.
Phương pháp giải:
+ Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có:
+ M là trung điểm của đoạn AB thì
Lời giải:
Ta có:
Mặt khác:
Tương tự ta cũng có:
Vậy
Bài 4.13 trang 58 Toán lớp 10: Cho hai điểm phân biệt A và B.
a) Hãy xác định điểm K sao cho .
b) Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có
Phương pháp giải:
Nhắc lại: Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có:
a) Cách 1: Nhận xét về phương chiều, độ lớn của hai vecto và , suy ra vị trí điểm K.
Cách 2: Biểu diễn vecto hoặc ) theo vecto .
b) Biểu diễn vecto bằng cách chèn điểm:
Lời giải:
a) Cách 1:
Ta có: .
Suy ra vecto và vecto cùng phương, ngược chiều và
thẳng hàng, K nằm giữa A và B thỏa mãn:
Cách 2:
Ta có: .
Vậy K thuộc đoạn AB sao cho .
b) Để
Hiển nhiên đúng với mọi điểm O.
Vậy với mọi điểm O, ta có
Chú ý: Với những biểu thức đơn giản (chỉ có 3 điểm) thì từ giải thiết ta có thể suy ra ngay phương, chiều, độ dài của chúng để xác định điểm M.
Với các biểu thức phức tạp hơn (có nhiều hơn 3 điểm) thì nên sử dụng phương pháp như trên: quy về một vecto chưa biết, được biểu diễn qua các vecto đã biết.
Bài 4.14 trang 58 Toán lớp 10: Cho tam giác ABC
a) Hãy xác định điểm M để
b) Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có
Phương pháp giải:
Với ba điểm A, B, C bất kì ta luôn có:
Lời giải:
a) Ta có:
Trên cạnh AB, AC lấy điểm D, E sao cho
Khi đó hay M là đỉnh thứ tư của hình bình hành AEMD.
Cách 2:
Ta có:
Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACBD.
Khi đó:
Với O là tâm hình bình hành ACBD, cũng là trung điểm đoạn AB.
Vậy M là trung điểm của trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng với mọi điểm O, ta có
Với mọi điểm O, ta có:
Vậy với mọi điểm O, ta có .
Bài 4.15 trang 59 Toán lớp 10: Chất điểm A chịu tác động của ba lực như hình 4.30 và ở trạng thái cân bằng (tức là ). Tính độ lớn của các lực biết có độ lớn là 20N.
Phương pháp giải:
Bước 1: Xác định vecto . Từ trạng thái của chất điểm suy ra mối liên hệ (phương, chiều, độ lớn) giữa và .
Bước 2: Tính độ lớn của .
Lời giải:
Bước 1: Đặt . Ta xác định các điểm như hình dưới.
Dễ dàng xác định điểm C, là điểm thứ tư của hình bình hành ABCD. Do đó vecto chính là vecto
Vì chất điểm A ở trang thái cân bằng nên hay
và là hai vecto đối nhau.
là trung điểm của EC.
Bước 2:
Ta có:
Do A, C, E thẳng hàng nên
Vậy
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.