Toán 11 Bài 1 - 2: Phép biến hình - Phép tịnh tiến | Giải Toán lớp 11

523

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 1 - 2: Phép biến hình - Phép tịnh tiến chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về phép biến hình và phép tịnh tiến lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 1 - 2: Phép biến hình - Phép tịnh tiến

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi 1 trang 4 SGK Hình học 11: Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d.

Lời giải:

Từ M kẻ đường thẳng vuông góc với d cắt d tại M’

⇒ M’là hình chiếu của M trên đường thẳng d

Câu hỏi 2 trang 4 SGK Hình học 11:Cho trước số a dương, với mỗi điểm M trong mặt phẳng, gọi M là điểm sao cho MM=a. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm Mnêu trên có phải là một phép biến hình không?

Lời giải:

Quy tắc đặt tương ứng điểm  với điểm  nêu trên không phải là một phép biến hình vì  không phải là điểm duy nhất được xác định trên mặt phẳng

Ví dụ minh họa: 

Câu hỏi 3 trang 5 SGK Hình học 11: Cho hai tam giác đều ABE và BCD bằng nhau trên hình 1.5. Tìm phép tịnh tiến biến ba điểm A,B,E theo thứ tự thành ba điểm B,C,D.

Lời giải:

Phép tịnh tiến biến ba điểm A,B,E theo thứ tự thành ba điểm B,C,D là phép tịnh tiến theo véc tơ v như hình vẽ trên. Ở đó v=AB.

Câu hỏi 4 trang 7 SGK Hình học 11: Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vecto v.
Phương pháp giải:
Ảnh của đường thẳng d là đường thẳng đi qua ảnh của 2 điểm bất kì của d qua phép tịnh tiến.

Lời giải:

Lấy 2 điểm A và B bất kì thuộc đường thẳng d.

Lần lượt tịnh tiến A,B theo vecto v ta được 2 điểm A và B

Đường thẳng d đi qua 2 điểm A và B chính là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vecto v.

Cách khác:

Do ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến là đường thẳng song song hoặc trùng với nó nên ta có thể xác định ảnh như sau:

- Lấy một điểm A bất kì thuộc d.

- Tìm ảnh A của A qua phép tịnh tiến theo v.

- Nếu A không thuộc d thì qua A kẻ đường thẳng song song với d ta được đường thẳng cần tìm.

- Nếu A thuộc d thì ảnh cần tìm chính là đường thẳng d.

Câu hỏi 5 trang 7 SGK Hình học 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vecto v=(1;2). Tìm tọa độ của điểm M là ảnh của điểm M(3;1) qua phép tịnh tiến Tv.

Lời giải:

Gọi M(x,y) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v

Ta có: M(3;1) và v=(1;2).

{x=3+1y=1+2

{x=4y=1

Vậy M(4;1) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo v.

Bài tập trang 7, 8 SGK Toán 11

Bài 1 trang 7 SGK Hình học 11: Chứng minh rằng: M=Tv(M) M=Tv(M)
Phương pháp giải:
Sử dụng định nghĩa của phép tịnh tiến: Tv(M)=M'MM'=v

Lời giải:

M = Tv(M) ⇔ MM = v 

MM =MM =v

M=Tv(M).

Bài 2 trang 7 SGK Hình học 11: Cho tam giác ABC có G là trọng tâm. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG. Xác định điểm D sao cho phép tịnh tiến theo vectơ AG biến D thành A.
Phương pháp giải:
Để tìm ảnh của tam giác ABC ta tìm ảnh của các đỉnh A,B,C,bằng định nghĩa của phép tịnh tiến: Tv(M)=M'MM'=v.

Lời giải:

+) Gọi B,C lần lượt là ảnh của B,C qua phép tịnh tiến theo véc tơ AG.

Nhận xét:

TAG(A)=GTAG(B)=BBB=AGTAG(C)=CCC=AG

Từ đó ta có cách dựng:

Dựng điểm B,C sao cho BB=AG và CC=AG

Khi đó ta được ảnh của tam giác ABC qua TAG là tam giác GBC.

+) TAG(D)=ADA=AG AD=AGAG+AD=0

Do đó A là trung điểm của DG thì phép tịnh tiến theo vectơ AG biến D thành A (hình vẽ).

Cách khác:

Cách trên ta sử dụng cách dựng trực tiếp, dưới đây ta trình bày cách dựng hình bằng cách đoán rồi chứng minh hình có được là hình cần tìm. Các em có thể tham khảo:

- Dựng hình bình hành ABBG và ACCG.

Khi đó ta có AG = BB = CC.

Suy ra TAG(A)=GTAG(B)=BTAG(C)=C.

Do đó ảnh của tam giác ABC qua phép tịnh tiến theo vectơ AG là tam giác GBC.

- Trên tia GA lấy điểm D sao cho A là trung điểm của GD.

Khi đó ta có DA = AG. Do đó, TAG(D)=A

Bài 3 trang 7 SGK Hình học 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho vectơ v = (-1;2), hai điểm A(3;5), B( -1; 1) và đường thẳng d có phương trình x-2y+3=0.

a) Tìm tọa độ của các điểm A,B theo thứ tự là ảnh của A,B qua phép tịnh tiến theo v.

b) Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo v.

c)Tìm phương trình của đường thẳng d là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo v.

Phương pháp giải:

a)

Sử dụng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến theo vector v(a;b) biến điểm M(x;y) thành điểm M(x;y). Khi đó MM=v{xx=ayy=b {x=x+ay=y+b

b) Tìm tọa độ của điểm C sao cho A là ảnh của C qua phép tịnh tiến theo v.

c) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Lời giải:

a)

Giả sử A=(x;y). Khi đó

Tv(A)=A

AA=v{x3=1y5=2

⇔ {x=31=2y=5+2=7  A=(2;7)

Tv(B)=B BB=v {x(1)=1y1=2 {x=11y=1+2 {x=2y=3 B(2;3)

b)

Ta có:

Tv(C)=A CA=v {xAxC=1yAyC=2 {xC=xA+1yC=yA2 {xC=3+1=4yC=52=3 C(4;3)

Cách khác

Ta có A=Tv(C) ⇔ C=Tv(A) (với v=(1;2))

{x=3+1=4y=52=3C(4;3)

c)

Cách 1. Dùng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Gọi M(x;y) bất kì thuộc dM=Tv(M)=(x;y) nên M thuộc d.

Khi đó 

M=Tv(M) {x=x1y=y+2{x=x+1y=y2

Ta có Mdx2y+3=0(x+1)2(y2)+3=0 x2y+8=0

Md có phương trình x2y+8=0.

Vậy Tv(d)=d:x2y+8=0

Cách 2. Dùng tính chất của phép tịnh tiến

Gọi Tv(d)=d.

Khi đó d song song hoặc trùng với d nên phương trình của nó có dạng x2y+C=0.

Lấy một điểm thuộc d chẳng hạn B(1;1), khi đó gọi B=Tv(B){x=11=2y=1+2=3 B(2;3)d

22.3+C=0C=8

Vậy phương trình đường thẳng (d):x2y+8=0.

Bài 4 trang 8 SGK Hình học 11: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Hãy chỉ ra một phép tịnh tiến biến a thành b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến như thế?
Phương pháp giải:

Tính chất của phép tịnh tiến: Phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành một đường thẳng song song với đường thẳng ban đầu.

+ Để tìm ảnh của môt đường thẳng qua phép tịnh tiên ta tìm ảnh của hai điểm thuộc đường thẳng đó qua phép tịnh tiến.

Lời giải:

+ Lấy điểm A bất kì thuộc a và điểm B bất kì thuộc b

Ta sẽ chứng minh mọi phép tịnh tiến theo AB biến a thành b.

+ Trên  a lấy M bất kì, gọi M = TAB (M). Ta chứng minh  Mb 

Vì: M = TAB (M) nên MMAB.

Suy ra tứ giác AMMB là hình bình hành, hay AM//BM

Vậy  Mb hay BM trùng với b

+ Ta có: A,Ma nên  TAB (a) là đường thẳng đi qua  TAB (A) và  TAB (M)

Mà: B=TAB (A) và  M=TAB (M)

 b=TAB (a)

Vì A,B là các điểm bất kì  ( trên a và b tương ứng) nên có vô số phép tịnh tiến biến a thành b.

Lý thuyết Bài 1 - 2: Phép biến hình - Phép tịnh tiến

1. Phép biến hình

Định nghĩa

Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng.

+) Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M)=M hay M=F(M) và gọi điểm M là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M qua phép biến hình F.

Chú ý: Đối với phép biến hình:

- Mỗi điểm M chỉ có một ảnh M duy nhất

- Có thể có nhiều điểm khác nhau cùng có chung một ảnh.

+) Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng ta kí hiệu H=F(H) là tập hợp các điểm M=F(M), với mọi điểm M thuộc H. Khi đó ta nói F biến hình H thành H, hay hình H là ảnh của hình H qua phép biến hình F

+) Để chứng minh hình H là ảnh của hình H qua phép biến hình F ta chứng minh rằng MHF(M)H

+) Thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sẽ được một phép biến hình. Phép biến hình này còn được gọi là hợp thành của hai phép biến hình đã cho.

+) Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất.

2. Phép tịnh tiến

Định nghĩa

Trong mặt phẳng có vectơ v . Phép biến hình biến mỗi đểm M thành điểm M sao cho MM=v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v.

Phép tịnh tiến theo vectơ v thường được kí hiệu là Tvv được gọi là vectơ tịnh tiến 

Như vậy: Tv(M)=M⇔ MM =  v

Tính chất

+) Nếu Tv(M)=MTv(N)=N thì MN=MN từ đó suy ra MN=MN. Như vậy phép tịnh tiến là một phép biến hình bảo toàn khoảng cách.

+) Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thằng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Cho vectơ v (a;b) và hai điểm M(x;y),M(x;y). Khi đó:

M=Tv(M) ⇔ {x=x+ay=y+b

Đánh giá

0

0 đánh giá