Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về phép đối xứng tâm lớp 11.
Giải bài tập Toán 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm
Trả lời câu hỏi giữa bài:
Lời giải:
nghĩa là phép biến hình này biến điểm thành chính nó
hoặc biến mỗi điểm khác thành sao cho là trung điểm
của đoạn thẳng
thì là trung điểm của MM’
và phép biến hình biến mỗi điểm thành sao cho là trung điểm của đoạn thẳng
.
Lời giải:
- Hình bình hành có là giao điểm của hai đường chéo là trung điểm mỗi đường nên và đối xứng nhau qua tâm .
và đối xứng nhau qua tâm
- Xét hai tam giác vuông và có:
(do là trung điểm )
(hai góc đối đỉnh)
(cạnh huyền – góc nhọn kề)
(hai cạnh tương ứng)
Nên là trung điểm
và đối xứng nhau qua tâm .
Lời giải:
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm và .
Lời giải:
Gọi bất kì.
là ảnh của qua phép đối xứng tâm
Khi đó,
Từ (1) và (2)
.
Lời giải:
Các chữ có tâm đối xứng là: H, N, O, I.
Lời giải:
Các tứ giác có tâm đối xứng là: hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật.
Bài tập trang 15 SGK Toán 11
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm , khi đó là trung điểm của
Tìm ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng tâm
Cách 1:
Bước 1: Lấy hai điểm bất kì thuộc đường thẳng
Bước 2: Xác định ảnh của qua phép đối xứng tâm
Bước 3: Viết phương trình đường thẳng ; khi đó chính là ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng tâm
Cách 2:
Bước 1: Ảnh của qua phép đối xứng tâm là đường thẳng song song với suy ra dạng phương trình đường thẳng
Bước 2: Lấy một điểm bất kì thuộc tìm ảnh của điểm qua phép đối xứng tâm
Bước 3: Thay tọa độ điểm vào phương trình đường thẳng và suy ra phương trình đường thẳng
Lời giải:
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm , khi đó là trung điểm của
Để tìm ảnh của đường thẳng ta có thể dùng các cách sau:
Cách 1:
+) Lấy 2 điểm bất kì thuộc
(Bằng cách chọn giá trị cho (hoặc ) rồi thay vào phương trình của , suy ra giá trị của (hay . )
Chọn ta có:
Chọn ta có: .
Do đó, đường thẳng đi qua và .
+) Tìm ảnh qua phép đối xứng tâm :
và .
Đường thẳng là ảnh của qua phép đối xứng tâm
là VTPT của
+) Phương trình đi qua , có là:
hay
Cách 2:
Đường thẳng đi qua
Do không thuộc nên gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm thì nó song song với .
Do đó có phương trình .
Gọi là ảnh của qua phép đối xứng tâm ta có:
Vì (tm).
Vậy ảnh của qua phép đối xứng tâm là đường thẳng có phương trình .
Lời giải:
Hình tam giác đều không có tâm đối xứng, nó có 3 trục đối xứng.
Hình ngũ giác đều không có tâm đối xứng, nó có 5 trục đối xứng.
Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng.
Lời giải:
Đường thẳng, hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số tâm đối xứng.
Lý thuyết Bài 4: Phép đối xứng tâm
1. Định nghĩa
Cho điểm . Phép biến hình biến điểm thành chính nó, biến mỗi điểm khác thành sao cho là trung điểm của đoạn thẳng được gọi là phép đối xứng tâm .
được gọi là tâm đối xứng
Phép đối xứng tâm thường được kí hiệu là
Nếu hình là ảnh của hình qua thì ta còn nói là đối xứng với qua tâm , hay và đối xứng với nhau qua .
= =
2. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ
3. Tính chất
+) Nếu (M) , thì = từ đó suy ra
+) Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn cùng bán kính.
4. Tâm đối xứng của một hình
Điểm được gọi là tâm đối xứng của hình nếu phép đối xứng tâm biến thành chính nó. Khi đó ta nói hình có tâm đối xứng.
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.