Toán 11 Bài 7: Phép vị tự | Giải Toán lớp 11

419

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 7: Phép vị tự chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về phép vị tự lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 7: Phép vị tự

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi 1 trang 25 SGK Hình học 11: Cho tam giác ABC. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B và C tương ứng thành E và F.

Lời giải:

Theo đề bài ta có:

{AE=12ABAF=12AC{AE=12ABAF=12AC{V(A,12)(B)=EV(A,12)(C)=F

Vậy: Phép vị tự tâm A, tỉ số 12 biến điểm B thành điểm E và biến điểm C thành điểm F.

Câu hỏi 2 trang 25 SGK Hình học 11: Chứng minh nhận xét 4:

M=V(O,k)(M)M=V(O,1/k)(M).

Lời giải:

M=V(O,k)(M)OM=k.OMOM=1kOM hay M=V(O,1k)(M)M=V(O,1k)(M)OM=1kOMOM=k.OMhayM=V(O,k)(M)

Câu hỏi 3 trang 25 SGK Hình học 11: Để ý rằng: điểm B nằm giữa hai điểm A và C khi và chỉ khi AB=tAC;0<t<1

Sử dụng ví dụ trên chứng minh rằng nếu điểm B nằm giữa hai điểm A và C thì điểm B’ nằm giữa hai điểm A’ và C’.

Phương pháp giải:

+) B nằm giữa A và C AB=tAC;0<t<1.

+)  AB=tACAB=tAC.

Lời giải:

Theo ví dụ 2, ta có:

 AB=tACAB=tAC

Mà 0<t<1B nằm giữa A và C.

Câu hỏi 4 trang 26 SGK Hình học 11: Cho tam giác ABC có A,B,C theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB. Tìm một phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác ABC (h.1.56).

Phương pháp giải:

Phép vị tự biến ΔABC thành ΔABC tức là biến các đỉnh A,B,C tương ứng thành A,B,C .

Do đó cần tìm các phép vị tự cùng tâm, cùng tỉ số biến đỉnh cũ thành đỉnh mới.

Lời giải:

Theo đề bài ta có: AA,BB,CC là các đường trung tuyến của ΔABC

G là trọng tâm ΔABC

Suy ra

{GA=12GAGB=12GBGC=12GC

Vậy phép vị tự tâm G, tỉ số k=12 biến mỗi điểm A,B,C thành A,B,C nên biến tam giác ABC thành tam giác ABC.

Bài tập trang 29 SGK Toán 11

Bài 1 trang 29 SGK Hình học 11: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và H là trực tâm. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H, tỉ số 12.
Phương pháp giải:

+) Tìm ảnh của từng đỉnh. Ảnh của tam giác là tam giác tạo bởi ba điểm ảnh đó.

+) V(H,12)(M)=MHM=12.HM.

Lời giải:

Gọi A,B,C lần lượt là ảnh của A,B,C qua V(H,12) ta có:

+) A=V(H,12)(A)HA=12HAA là trung điểm của AH.

+) B=V(H,12)(B)HB=12HBB là trung điểm của BH.

+) C=V(H,12)(C)HC=12HCC là trung điểm của CH.

Vậy V(H,12)(ΔABC)=ABC, trong đó  A,B,C lần lượt là trung điểm  của HA,HB,HC.

Bài 2 trang 29 SGK Hình học 11: Tìm tâm vị tự của hai đường tròn trong các trường hợp sau

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn.

Lời giải:

Cách xác định tâm vị tự:

- Lấy điểm M thuộc đường tròn (I).

- Qua I kẻ đường thẳng song song với IM, đường thẳng này cắt đường tròn (I) tại M và M.

- Hai đường thẳng MM và MM cắt đường thẳng II theo thứ tự O và O.

Khi đó, O và O là các tâm vị tự cần tìm.

Vì hai đường tròn đã cho có bán kính khác nhau nên chúng có hai tâm vị tự là O và O, xác định trong từng trường hợp như sau (xem hình vẽ):

a) Trường hợp 1: Hai đường tròn không cắt nhau.

b) Trường hợp 2: Hai đường tròn tiếp xúc nhau.

c) Trường hợp 3: Hai đường tròn chứa nhau.

Bài 3 trang 29 SGK Hình học 11: Chứng minh rằng khi thực hiện liên tiếp hai phép vị tự tâm O sẽ được một phép vị tự tâm O.
Phương pháp giải:
+) V(O,k)(M)=M'OM'=kOM.

Lời giải:

Với mỗi điểm M, gọi:

M = V(O,k)(M)

M=V(O,p)(M)

Khi đó:

OM = kOM

OM = pOM 

Suy ra: OM = pOM = pkOM

Từ đó suy ra M=V(O,pk)(M).

Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vị tự V(O,k) và V(O,p) sẽ được phép vị tự V(O,pk).

Lý thuyết Bài 7: Phép vị tự

1. Định nghĩa

Cho điểm O và số k0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M sao cho OM=k OM, được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k

Phép vị tự tâm O, tỉ số k và thường được kí hiệu là V(O,k)

 Nhận xét

- Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó

- Khi k=1, phép vị tự là phép đồng nhất

- Khi k=1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự

M = V(O,k)(M) M= V(O,1k)(M)

2. Tính chất

- Nếu phép vị tự tâm O tỉ số k biến hai điểm M,N tùy ý theo thứ tự thành M,N thì MN =kMN và MN=|k|MN

- Phép vị tự tỉ số k có các tính chất:

a) Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy

b) Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng có độ dài bằng a thành đoạn thẳng có độ dài bằng |k|a

c) Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tỉ số đồng dạng là |k|, biến góc thành góc bằng nó.

d) Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính |k|R.

3. Tâm vị tự của hai đường tròn

Định lí: Với hai đường tròn bất kì, luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.

Cách tìm tâm vi tự:

+ TH1: hai tâm trùng nhau

+ TH2: hai tâm khác nhau

+ Th3: hai tâm khác nhau, bán kính bằng nhau

4. Biểu thức tọa độ của phép vị tự

Cho điểm M(x0;y0).

Phép vị tự tâm O(a;b), tỉ số k biến điểm M thành M có tọa độ (x;y) thỏa mãn:

{xa=k(x0a)yb=k(y0b)

Đánh giá

0

0 đánh giá