Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song | Giải Toán lớp 11

538

Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về hai mặt phẳng song song lớp 11.

Giải bài tập Toán 11 Bài 4: Hai mặt phẳng song song

Trả lời câu hỏi giữa bài:

Câu hỏi 1 trang 64 SGK Hình học 11: Cho hai mặt phẳng song song (α) và (β). Đường thẳng d nằm trong (α) (h.2.47). Hỏi d và (β) có điểm chung không?

Lời giải:

Hai mặt phẳng song song (α) và (β)(α) và (β) không có điểm chung

Đường thẳng d nằm trong (α) Đường thẳng d không nằm trong (β)

Vậy d và (β) không có điểm chung.

Câu hỏi 2 trang 65 SGK Hình học 11: Cho tứ diện SABC. Hãy dựng mặt phẳng (α) qua trung điểm I của đoạn SA và song song với mặt phẳng (ABC).

Phương pháp giải:

Cách 1: Xác định mp (α):

Gọi các giao điểm của (α) với các cạnh SB,SC. Chỉ ra đặc điểm và xác định vị trí của các giao điểm ấy.

Cách 2: Lấy K, L là trung điểm của SB, SC. Chứng minh: (α)(IKL)

Lời giải:

Cách 1:

Gọi K,L lần lượt là giao của mp (α) với các cạnh SB,SC.

Ta có: (α)//(ABC)

{IK//(ABC)ABIL//(ABC)AC{IK//ABIL//AC

Mà I là trung điểm của SA.

{Klà trung điểm cạnh SBIlà trung điểm cạnh SC

Vậy mp (α) chính là mp (IKL).

Cách 2:

Mặt phẳng (α) là mặt phẳng đi qua 3 trung điểm I,K,L của SA,SB,SC

Thật vậy, gọi K,L lần lượt là trung điểm của SB,SC

Suy ra IK,KL lần lượt là đường trung bình trong tam giác SAB và SBC

IK//AB(ABC)IK//(ABC)

KL//BC(ABC)KL//(ABC)

IK và KL cắt nhau và cùng song song với mp (ABC)

⇒ Mặt phẳng chứa IK và KL song song với mp (ABC)

Hay (α)//(ABC).

Câu hỏi 3 trang 68 SGK Hình học 11 :Phát biểu định lý Ta-lét trong hình học phẳng.

Lời giải:

Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

Bài tập trang 71 SGK Toán 11

Bài 1 trang 71 SGK Hình học 11: Trong mặt phẳng (α) cho hình bình hành ABCD. Qua A,B,C,D lần lượt vẽ bốn đường thẳng a,b,c,d song song với nhau và không nằm trên (α). Trên a,b,c lần lượt lấy ba điểm A,B,C tùy ý

a) Hãy xác định giao điểm D của đường thẳng d với mặt phẳng (ABC).

b) Chứng minh ABCD là hình bình hành. 

Phương pháp giải:

a) Xác định điểm chung của d và (ABC).

b) Sử dụng nội dung của định lí 3: Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau.

Lời giải:

a) Gọi O=ACBDO là trung điểm AC thì OO' là đường trung bình của hình thang ACCA OO//AA

OO//d//b mà OOmp(b;d)Omp(b;d) ( mặt phẳng xác định bởi hai đường thẳng song song).

Trong mp(b;d), gọi D=dBO ta có:

{DBO(ABC)Dd

D=d(ABC) chính là điểm cần tìm.

b) mp(a;d)//mp(b;c) , mặt phẳng thứ 3 (ABCD) cắt hai mặt phẳng trên theo hai giao tuyến song song : AD//BC. Chứng minh tương tự được AB//DC.

Từ đó suy ra ABCD là hình bình hành.

Cách khác:

a) Giả sử (ABC)d=D

(ABC)(CCD)=CD.+AA//CC(CCD)AA//(CCD).AB//CD(CCD)AB//(CCD)

(AABB) có: {AA//(CCD)AB//(CCD)AAAB

(AABB)//(CCD).

Mà (ABC)(AABB)=AB

(ABC) cắt (CCD) và giao tuyến song song với AB

CD//AB.

b) Chứng minh tương tự phần a ta có BC//AD.

Tứ giác ABCD có: BC//AD và CD//AB

ABCD là hình bình hành.

Bài 2 trang 71 SGK Hình học 11: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.ABC. Gọi M và M lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và BC

a) Chứng minh rằng AM song song với AM.

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng (ABC) với đường thẳng AM

c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng (ABC) và (BAC)

d) Tìm giao điểm G của đường thẳng d với mặt phẳng (AMM). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.

Phương pháp giải:

a) Chứng minh AAMM là hình bình hành.

b) Tìm điểm chung của mặt phẳng (ABC) với đường thẳng AM

c) Tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng (ABC) và (BAC).

d) Tìm điểm chung của đường thẳng d với mặt phẳng (AMM), chứng minh G là giao điểm của hai đường trung tuyến của tam giác ABC.

Lời giải:

a) Xét tứ giác BMMB có BM//BM và BM=BM nên BMMB là hình bình hành.

MM//BB//AA và MM=BB=AAAAMM là hình bình hành.

AM//AM

b) Trong mp(AAMM), gọi K=MAAM {KAMKAM(ABC) K=AM(ABC)

c) Trong (ABBA) gọi O=ABAB

{OAB(ABC)OAB(BAC) O(ABC)(BAC)

Mà C(ABC)(BAC) nên OC=(ABC)(BAC).

d) Trong (ABC): gọi G=COAM,

GAM(AMM) nên G=d(AMM).

Mà O,M lần lượt là trung điểm AB và BC nên G là trọng tâm của tam giác ABC.

Bài 3 trang 71 SGK Hình học 11: Cho hình hộp ABCD.ABCD.

a) Chứng minh rằng hai mặt phẳng (BDA) và (BDC) song song với nhau.

b) Chứng minh rằng đường chéo AC đi qua trọng tâm G1,G2 của hai tam giác BDA và BDC.

c) Chứng minh G1,G2 chia đoạn AC thành ba phần bằng nhau.

d) Gọi O và I lần lượt là tâm của các hình bình hành ABCD và AACC. Xác định thiết diện của mặt phẳng (AIO) với hình hộp đã cho. 

Phương pháp giải:

a) Chứng minh hai đường thẳng cắt nhau trong mặt phẳng này song song với mặt phẳng kia.

b) Gọi O,O lần lượt là tâm của hình bình hành ABCD,ABCD, gọi G1G2 là giao điểm của AC với AO và CO. Dựa vào tam giác đồng dạng suy ra các tỉ số và chỉ ra G1,G2 của hai tam giác BDA và BDC.

c) Chứng minh các tam giác đồng dạng, suy ra các tỉ số.

d) (AIO)(AACC)

Lời giải:

a) Ta có: BDDB là hình bình hành ( vì BB//DD;BB=DD).

BD//BD

Mà BD(CBD) nên BD//(CBD)

Tương tự, ta cũng suy ra AB//(CBD)

Mặt khác: BD,AB cắt nhau trong mp (BDA)

(BDA)//(CBD).

b)

Cách 1:

Gọi O,O lần lượt là tâm của hình bình hành ABCD,ABCDG1G2 là giao điểm của AC với AO và CO

ΔG1OA đồng dạng ΔG1AC (g.g)

G1OG1A=OAAC=12

AG1AO=23.

Lại có G1AO là đường trung tuyến của ΔBDA G1 là trọng tâm ΔABD.

Chứng minh tương tự ta có: G2 là trọng tâm ΔBDC. 

Vậy AC đi qua G1,G2 lần lượt là trọng tâm của hai tam giác BDA và BDC.

Cách 2:

Gọi I=ACAC

Ta có: ABCD và ACCA là các hình bình hành, O và I lần lượt là giao điểm 2 đường chéo.

Suy ra O và I lần lượt là trung điểm của AC và AC.

Xét ΔAAC ta có:

AO,AI là trung tuyến, cắt nhau tại G1

G1 là trọng tâm ΔAAC

AG1=23AO.

Mà AO cũng là trung tuyến của ΔABD

G1 là trọng tâm ΔABD.

Chứng minh tương tự, ta cũng suy ra G2 là trọng tâm ΔCBD.

c)

Ta có:

AG1G1C = AOAC=12 (vì ΔG1OA đồng dạng ΔG1ACAG1=13AC.

CG2G2A = COCA=12 (vì ΔG2CO đồng dạng ΔG2ACCG2=13AC.

Từ đó suy ra: AG1=G1G2=G2C

d) Vì (AIO)(AACC) suy ra thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt phẳng (AIO) là thiết diện khi cắt bởi mp(AACC), chính là hình bình hành AACC.

Bài 4 trang 71 SGK Hình học 11: Cho hình chóp S.ABCD. Gọi A1 là trung điểm của cạnh SA và A2 là trung điểm của đoạn AA1. Gọi (α) và (β) là hai mặt phẳng song song với mặt phẳng (ABCD) và lần lượt đi qua A1,A2. Mặt phẳng (α) cắt các cạnh SB,SC,SD lần lượt tại  B1,C1,D1. Mặt phẳng (β) cắt các cạnh SB,SC,SD lần lượt tại B2,C2,D2. Chứng minh:

a) B1,C1,D1 lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,SC,SD.

b) B1B2=B2BC1C2=C2CD1D2=D2D.

c) Chỉ ra các hình chóp cụt có một đáy là tứ giác ABCD.

Phương pháp giải:

a) Sử dụng lý thuyết:

Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại và hai giao tuyến song song.

Và định lí đường trung bình của tam giác.

b) Sử dụng định lí đường trung bình của hình thang.

c) Dựa vào định nghĩa hình chóp cụt (SGK Hình học 11 trang 70).

Lời giải:

a) Ta có:

{(α)//(ABCD)(SAB)(ABCD)=AB(SAB)(α)=A1B1 A1B1//AB

Mặt khác A1 là trung điểm của SA nên A1B1 là đường trung bình của tam giác SAB

B1 là trung điểm của SB.

Chứng minh tương tự với các điểm còn lại.

b) Ta có:

{(β)//(ABCD)(SAB)(ABCD)=AB(SAB)(β)=A2B2 A2B2//AB

Mà A1B1//ABA2B2//A1B1

A2 là trung điểm của AA1 nên A2B2 là đường trung bình của hình thang ABB1A1

B2 là trung điểm của B1B

Do đó B1B2=B2B.

Chứng minh tương tự ta được: C1C2=C2CD1D2=D2D.

c) Có hai hình chóp cụt có một đáy là tứ giác ABCDABCD.A1B1C1D1; ABCD.A2B2C2D2.

Lý thuyết Bài 4: Hai mặt phẳng song song

I. Lý thuyết Định nghĩa tính chất của hai mặt phẳng song song

1. Định nghĩa:

Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.

2. Tính chất:

- Nếu mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a và b cắt nhau và cùng song song với mặt phẳng (Q) thì (P)//(Q) 9h.2.50) ( Đây là tính chất quan trọng dùng để chứng minh hai mặt phẳng song song).

- Qua một điểm ở ngoài mặt phẳng có một và chỉ một mặt phẳng song song với mặt phẳng đó.

- Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (Q) thì qua a có một và chỉ một mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q).

- Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau.

- Cho hai mặt phẳng song song. Nếu một mặt phẳng cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và hai giao tuyến song song với nhau (h.2.51).

- Hai mặt phẳng song song chắn trên hai cát tuyến song song những đoạn thẳng bằng nhau.

3. Định lí Ta-lét trong không gian

Ba mặt phẳng đôi một song song chắn ra trên hai cát tuyến bất kì các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.

II. Lý thuyết Hình lăng trụ, hình hộp và hình chóp cụt

1. Hình lăng trụ và hình hộp

- Hình lăng trụ gồm có hai đáy là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song, các mặt bên là hình bình hành, các cạnh bên song song hoặc bằng nhau

- Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành

2. Hình chóp cụt

Định nghĩa: Hình chóp cụt là phần chóp nằm giữa đáy và thết dện cắt bởi mặt phẳng song song với đáy hình chóp (h.2.52)

Tính chất: Hình chóp cụt có:

a) Hai đáy là hai đa giác có các cạnh tương ứng song song và tỉ số các cạnh tương ứng bằng nhau.

b) Các mặt bên là những hình thang.

c) Các đường thẳng chứa các cạnh bên đồng quy tại một điểm.

Đánh giá

0

0 đánh giá