Bạn cần đăng nhập để báo cáo vi phạm tài liệu

Giải Toán 11 trang 115 Tập 1 (Kết nối tri thức)

114

Với giải SGK Toán 11 Kết nối tri thức trang 115 chi tiết trong Bài 16: Giới hạn của hàm số giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

Giải Toán 11 trang 115 Tập 1 (Kết nối tri thức)

HĐ3 trang 114 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm giới hạn tại vô cực

Cho hàm số fx=1+2x1 có đồ thị như Hình 5.4.

Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Giới hạn của hàm số (ảnh 6)

Giả sử (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn ⟶ +∞. Tính f(xn) và tìm .

Lời giải:

Với (xn) là dãy số sao cho xn > 1, xn ⟶ +∞.

Ta có: fxn=1+2xn1.

Khi xn ⟶ +∞ thì limn+2xn1=0.

Do đó limn+fxn=limn+1+2xn1=1.

Luyện tập 3 trang 115 Toán 11 Tập 1: Tính limx+x2+2x+1.

Lời giải:

Ta có:

 limx+x2+2x+1=limx+x21+2x2x+1=limx+x1+2x2x1+1x=limx+1+2x21+1x

=limx+1+2x2limx+1+1x=limx+1+limx+2x2limx+1+limx+1x=11=1.

Vận dụng trang 115 Toán 11 Tập 1: Cho tam giác OAB với A = (a; 0) và B = (0; 1) như Hình 5.5. Đường cao OH có độ dài là h.

Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Giới hạn của hàm số (ảnh 7)

a) Tính h theo a.

b) Khi điểm A dịch chuyển về O, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?

c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, điểm H thay đổi thế nào? Tại sao?

Lời giải:

a) Ta có: A = (a; 0) ⇒ OA = a; B = (0; 1) ⇒ OB = 1

Tam giác OAB vuông tại O có đường cao OH nên ta có

1OH2=1OA2+1OB2

Do đó, 1h2=1a2+112h=a2a2+1 .

b) Khi điểm A dịch chuyển về O, ta có OA = a = 0, suy ra h = 0, do đó điểm H dịch chuyển về điểm O.

c) Khi A dịch chuyển ra vô cực theo chiều dương của trục Ox, ta có OA = a ⟶ +∞.

Ta có: lima+h=lima+a2a2+1=lima+a2a21+1a2=lima+11+1a2=1.

Do đó, điểm H dịch chuyển về điểm B.

3. Giới hạn vô cực của một hàm số tại một điểm

HĐ4 trang 115 Toán 11 Tập 1: Nhận biết khái niệm giới hạn vô cực

Xét hàm số fx=1x2 có đồ thị như Hình 5.6.

Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài 16: Giới hạn của hàm số (ảnh 8)

Cho xn=1n, chứng tỏ rằng f(xn) ⟶ +∞.

Lời giải:

Ta có: xn=1n, do đó fxn=1xn2=11n2=n2.

Vì n ⟶ +∞ nên xn=1n0 và f(xn) ⟶ +∞.

Đánh giá

0

0 đánh giá