Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

432

Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:

Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8

Bài giải Bài 1: Phân thức đại số

A. Lý thuyết Phân thức đại số

1. Khái niệm

Một phân thức đại số (hay còn gọi là phân thức) là một biểu thức có dạng Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 1), trong đó P, Q là những đa thức và Q khác đa thức 0.

P được gọi là tử thức (hay tử), Q được gọi là mẫu thức (hay mẫu).

Chú ý: Mỗi đa thức được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1. Đặc biệt, mỗi số thực cũng là một phân thức đại số.

Ví dụ: Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 2); x2 + 3x + 2; Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 3) là các phân thức đại số.

Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 4) không phải là phân thức vì Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 4) không phải là đa thức.

Hai phân thức bằng nhau 

Ta nói hai phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 5) và Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 6) bằng nhau 

nếu A.D = B.C. Khi đó, ta viết Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 5) = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 6).

Ví dụ: Hai phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 7) và Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 8) bằng nhau.

2. Tính chất

Khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức không thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 5) = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 9) (C là một đa thức khác đa thức không).

Khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho.

Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 5) = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 10) (D là một đa thức nhân tử chung).

Ví dụ: Để biến đổi phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 11) thành Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 12), ta chia cả tử và mẫu của phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 11) cho y – x, khi đó Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 11)Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 13) = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 12)

3. Rút gọn phân thức

Muốn rút gọn một phân thức, ta có thể làm như sau:

Bước 1. Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần)

Bước 2. Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung đó.

Ví dụ: Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 11) = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 13) = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 12)

4. Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức

Mẫu thức chung (MTC) chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.

Tìm mẫu thức chung:

Bước 1. Phân tích mẫu của mỗi phân thức đã cho thành nhân tử (nếu cần)

Bước 2. Chọn mẫu thức chung.

Quy đồng mẫu thức hai hay nhiều phân thức:

Bước 1. Phân tích mẫu của mỗi phân thức thành nhân tử rồi tìm MTC

Bước 2. Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức (bằng cách chia MTC cho từng mẫu

Bước 3. Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức đã cho với nhân tử phụ tương ứng

Ví dụ: Quy đồng mẫu thức hai phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 14) và Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 15)

MTC là:

Ta có: [x(x + 1)(x - 1)] : [x(x + 1)] = x - 1; [x(x + 1)(x - 1)] : [x(x - 1)] 

Khi đó: Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 16)

5. Điều kiện xác định, giá trị của phân thức đại số

Xác định điều kiện xác định của phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 17)

Điều kiện xác định của phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 17) là điều kiện của biến để mẫu thức B khác 0.

Giá trị của phân thức đại số

Cho phân thức đại số Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 17). Giá trị của biểu thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 17) tại những giá trị cho trước của các biến để giá trị của mẫu thức khác 0 được gọi là giá trị của phân thức Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 17) tại những giá trị cho trước của biến đó.

Ví dụ: Phân thức P = Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 18) xác định khi x - 1 ≠ 0 hay x ≠ 1

Tại x = 3, Lý thuyết Phân thức đại số (Cánh diều) Toán 8 (ảnh 19) = 3

B. Bài tập Phân thức đại số

Bài 1. Viết điều kiện xác định của mỗi phân thức sau:

a) 2x5x+5;

b) 7xy2+4;   

c) x1x+1;                

d) x+yxy.

Hướng dẫn giải

a) Điều kiện xác định của phân thức 2x5x+5 là 5x + 5 ≠ 0 hay 5x ≠ −5 hay x ≠ −1 .

b) Điều kiện xác định của phân thức7xy2+4 là: y2 + 4 ≠  0 (luôn đúng vì y2 + 4 > 0 với mọi y).

c) Điều kiện xác định của phân thức x1x+1 là: x + 1 ≠ 0 hay x  ≠ −1.

d) Điều kiện xác định của phân thức x+yxy  là x – y ≠ 0 hay x ≠ y.

Bài 2. Quy đồng mẫu thức các phân thức trong mỗi trường hợp sau:

a) 3x+2y và 1x2y;                         

b) 2x+4 và 2x216.

Hướng dẫn giải

a) Ta có MTC là: (x + 2y)(x – 2y) .

3x+2y=3.x2yx+2yx2y=3x6yx24y2;

1x2y=3x+2y=1.x+2yx2yx+2y=x+2yx24y2.

b) Ta có: x2 – 16 = (x – 4)(x + 4) .

Chọn MTC là (x – 4)(x + 4).

2x+4=2x4x+4x4=2x8x2162x216.

Bài 3. Rút gọn phân thức sau:

a) 36xy216x2y3;

b) 6x3y4x2y.

Hướng dẫn giải

a) 36xy216x2y3=9.4xy214xy.4xy2=94xy;

b) 6x3y4x2y2=32xy2xy2x+y=32x+y

Xem thêm các bài lý thuyết Toán 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 4: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài 2: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số

Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài 1: Hàm số

Bài 2: Mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số

Từ khóa :
Giải bài tập
Đánh giá

0

0 đánh giá