Toptailieu.vn xin giới thiệu Lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8. Bài viết gồm phần lý thuyết trọng tâm nhất được trình bày một cách dễ hiểu, dễ nhớ bên cạnh đó là bộ câu hỏi trắc nghiệm có hướng dẫn giải chi tiết để học sinh có thể vận dụng ngay lý thuyết, nắm bài một cách hiệu quả nhất. Mời các bạn đón xem:
Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (Kết nối tri thức) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán 8
Bài giải Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
A. Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
1. Hằng đẳng thức
Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.
Ví dụ: a + b = b + a; a(a + 2) = a2 + 2a là những hằng đẳng thức.
a2 - 1 = 3a; a(a - 1) = 2a không phải là những hằng đẳng thức.
2. Hiệu hai bình phương
Hiệu hai bình phương là gì?
A2 - B2 = (A - B)(A + B)
Ví dụ: 1012 - 992 = (101 - 99)(101 + 99) = 2.200 = 400
3. Bình phương của một tổng
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
Ví dụ: 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100.1 + 12 = 10201
4. Bình phương của một hiệu
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
Ví dụ: 992 = (100 - 1)2 = 1002 - 2.100.1 + 12 = 9801
B. Bài tập Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Đang cập nhật ...
Xem thêm các bài lý thuyết Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 5: Phép chia đa thức cho đơn thức
Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.