Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không

330

Với giải Bài 2.5 trang 10 SBT Hóa 11 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Cân bằng trong dung dịch nước giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Hoá học 11. Mời các bạn đón xem: 

Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không

Bài 2.5 trang 10 SBT Hóa 11: Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Nồng độ ion H+ dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10-4,5.

B. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10-5,7.

C. Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.

D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm.

Lời giải:

Đáp án đúng là: C

Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm là [H+] = - log[H+] = 10-4,5.

Nồng độ ion H+ trong nước mưa không bị ô nhiễm là [H+] = - log[H+] = 10-5,7.

Vậy nồng độ H+ trong nước mưa không bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa bị ô nhiễm.

Đánh giá

0

0 đánh giá