Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác

285

Với Giải Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 1 trang 25 Sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 11.

 Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác

Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng.

a) 23π4;                          b) 31π6;                          c) – 1 380°.

Lời giải:

a) Ta có 23π4=6ππ4. Góc 23π4 được biểu diễn bởi điểm M22;22 trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

 

Vậy sin23π4=22;  cos23π4=22 và tan23π4=cot23π4=1.

b) Ta có 31π6=7π6+4π. Góс 31π6 được biểu diễn bởi điểm M32;12> trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 25 (ảnh 6)

Vậy sin31π6=12;  cos31π6=32tan31π6=13 và cot31π6=3

c) Ta có – 1 380° = − 4 . 360° + 60°. Góc –1 380° được biểu diễn bởi điểm M12;  32 trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 25 (ảnh 7)

Vậy sin(– 1 380°) = 32; cos(– 1 380°) = 12; tan(– 1 380°) = 3 và cot(– 1 380°) = 13.

Đánh giá

0

0 đánh giá