SBT Toán 11 trang 28 Tập 1 (Kết nối tri thức)

169

Với Giải trang 28 SBT Toán lớp 11 trong Bài tập cuối chương 1 trang 25 Sách bài tập Toán lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 11.

 SBT Toán 11 trang 28 Tập 1 (Kết nối tri thức)

Bài 1.49 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình 3cos x – 1 = 0 bằng

A. S = 2π.

B. S = 0.

C. S = 4π.

D. S = 3π.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Ta có 3cos x – 1 = 0 cosx=13cosxcos0,392π

 Tổng các nghiệm thuộc khoảng (0; 2π) của phương trình 3cos x – 1 = 0 bằng

Mà x ∈ (0; 2π) nên x ≈ 0,392π hoặc x ≈ – 0,392π + 2π.

 Vậy tổng các nghiệm cần tìm là S = 0,392π + (– 0,392π + 2π) = 2π.

Bài 1.50 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau khi và chỉ khi

SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 25 (ảnh 5)

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Giá trị của hai hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau khi và chỉ khi sin 3x = sin x

 Giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau khi và chỉ khi

B. TỰ LUẬN

Bài 1.51 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau và tính các giá trị lượng giác của chúng.

a) 23π4;                          b) 31π6;                          c) – 1 380°.

Lời giải:

a) Ta có 23π4=6ππ4. Góc 23π4 được biểu diễn bởi điểm M22;22 trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

 

Vậy sin23π4=22;  cos23π4=22 và tan23π4=cot23π4=1.

b) Ta có 31π6=7π6+4π. Góс 31π6 được biểu diễn bởi điểm M32;12> trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 25 (ảnh 6)

Vậy sin31π6=12;  cos31π6=32tan31π6=13 và cot31π6=3

c) Ta có – 1 380° = − 4 . 360° + 60°. Góc –1 380° được biểu diễn bởi điểm M12;  32 trên đường tròn lượng giác (hình dưới).

SBT Toán 11 (Kết nối tri thức) Bài tập cuối chương 1 trang 25 (ảnh 7)

Vậy sin(– 1 380°) = 32; cos(– 1 380°) = 12; tan(– 1 380°) = 3 và cot(– 1 380°) = 13.

Bài 1.52 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Kim phút và kim giờ của đồng hồ lớn nhà Bưu điện Thành phố Hà Nội theo thứ tự dài 1,75 m và 1,26 m. Hỏi trong 15 phút, mũi kim phút vạch nên cung tròn có độ dài bao nhiêu mét? Cũng câu hỏi đó cho mũi kim giờ.

Lời giải:

+) Trong 15 phút thì mũi kim phút vạch nên một cung tròn có độ dài bằng 14 độ dài đường tròn, do đó độ dài của cung này bằng

142πR=142π1,75=7π82,75  m.

+) Trong 15 phút thì mũi kim giờ vạch nên một cung tròn có độ dài bằng 14112=148 đường tròn, do đó độ dài của cung này bằng

1482πR'=1482π1,26=21π4000,16  m.

Bài 1.53 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Huyện lị Quản Bạ tỉnh Hà Giang và huyện lị Cái Nước tỉnh Cà Mau cùng nằm ở 105° kinh đông, nhưng Quản Bạ ở 23° vĩ bắc, Cái Nước ở vĩ độ 9° bắc. Hãy tính độ dài cung kinh tuyến nối hai huyện lị đó (khoảng cách theo đường chim bay), coi Trái Đất có bán kính 6 378 km.

Lời giải:

Góc ở tâm chắn cung kinh tuyến nối huyện Quản Bạ tỉnh Hà Giang và huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau có số đo bằng 23° – 9° = 14°.

Vậy độ dài cung kinh tuyến đó bằng 637814π1801558   km.

Bài 1.54 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Cho cos α = 34, sin α > 0; sin β = 35β9π2;  5π. Hãy tính cos 2α, sin 2α, cos 2β, sin 2β, cos (α + β), sin (α – β).

Lời giải:

Ta có cos 2α = 2 cos2 α – 1 = 2.3421=18.

Ta có sin2 α = 1 – cos2 a = 1342716.  

Lại do sin α > 0 nên sin α = 74.

Suy ra sin 2α = 2 sin α cos α = 2.74.34=378.

Ta có cos 2β = 1 – 2 sin2 β = 12.352 = 725.

Ta có cos2 β = 1 – sin2 β = 13521625.

Lại do β9π2;  5π nên cos β < 0, do đó cosβ=45.

Suy ra sin 2β = 2 sin β cos β = 2.35.45=2425.

Ta có 

cos(α + β) = cos α cos β – sin α sin β = 34.4574.35=123720.

sin(α – β) = sin α cos β – cos α sin β = 74.4534.35=94720.

Bài 1.55 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau

a) sin45°+αcos45°+αsin45°+α+cos45°+α;

b) sin2α+sinα1+cos2α+cosα;

c) 1+cosαsinα1cosαsinα;

d) sinα+sin3α+sin5αcosα+cos3α+cos5α.

Lời giải:

a) sin45°+αcos45°+αsin45°+α+cos45°+α

=sin45°cosα+cos45°sinαcos45°cosαsin45°sinαsin45°cosα+cos45°sinα+cos45°cosαsin45°sinα

=22cosα+22sinα22cosα22sinα22cosα+22sinα+22cosα22sinα

=2sinα2cosα=tanα.

b) sin2α+sinα1+cos2α+cosα

=2sinαcosα+sinα1+2cos2α1+cosα

=2sinαcosα+12cosαcosα+1

=sinαcosα=tanα.

c) 1+cosαsinα1cosαsinα

=1+2cos2α212sinα2cosα2112sin2α22sinα2cosα2

=2cos2α22sinα2cosα22sin2α22sinα2cosα2

=2cosα2cosα2sinα22sinα2sinα2cosα2

 Rút gọn các biểu thức sau trang 28 SBT Toán 11

=cosα2sinα2=cotα2.

d) sinα+sin3α+sin5αcosα+cos3α+cos5α

=sin5α+sinα+sin3αcos5α+cosα+cos3α

=2sin5α+α2cos5αα2+sin3α2cos5α+α2cos5αα2+cos3α

=2sin3αcos2α+sin3α2cos3αcos2α+cos3α

=sin3α2cos2α+1cos3α2cos2α+1

=sin3αcos3α=tan3α.

Bài 1.56 trang 28 SBT Toán 11 Tập 1Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x:

a) A=sinπ4+xcosπ4x;

b) B=cosπ6xsinπ3+x;

c) C=sin2x+cosπ3xcosπ3+x;

d) D=1cos2x+sin2x1+cos2x+sin2x.cotx.

Lời giải:

a) Cách 1:

A=sinπ4+xcosπ4x

=sinπ4cosx+cosπ4sinxcosπ4cosx+sinπ4sinx

=22cosx+22sinx22cosx+22sinx=0   x.

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x.

Cách 2:

A=sinπ4+xcosπ4x

 Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x

=sinπ4+xsinπ4+x=0   x.

Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào biến x.

b) B=cosπ6xsinπ3+x

 Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x

=cosπ6xcosπ6x=0  x.

Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào biến x.

c) C=sin2x+cosπ3xcosπ3+x

 Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x

=sin2x+12cos2π3+cos2x

=sin2x+1212+cos2x

 Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào x

=sin2x+12122sin2x

=sin2x+14sin2x=14   x.

Vậy biểu thức C không phụ thuộc vào biến x.

d) D=1cos2x+sin2x1+cos2x+sin2x.cotx

=112sin2x+2sinxcosx1+2cos2x1+2sinxcosx.cotx

=2sin2x+2sinxcosx2cos2x+2sinxcosx.cotx

=2sinxsinx+cosx2cosxcosx+sinx.cotx

=sinxcosx.cotx=tanx.cotx=1   x.

Vậy biểu thức D không phụ thuộc vào biến x.

Đánh giá

0

0 đánh giá