Với giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay nhất, ngắn gọn đầy đủ Tập 1 và Tập 2 chương trình sách mới sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách SBT Ngữ Văn 8 từ đó học tốt môn Ngữ văn 8.
(Câu hỏi 1, SGK) Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ.
Trả lời:
- Mục đích viết bài hịch: Trước tình hình hết sức nguy cấp khi quân Mông - Nguyên, đội quân hùng mạnh nhất thời đại lúc bấy giờ (đội quân thiện chiến, đã chiếm được nhiều vùng rộng lớn khắp các châu lục Á, Âu, là nỗi kinh hoàng của bao dân tộc), chuẩn bị xâm lược Đại Việt, trong khi đó, nhiều tướng sĩ vẫn thờ ơ với vận mệnh dân tộc, chìm đắm trong việc hưởng thụ, không lo luyện tập để bảo vệ Tổ quốc, một bộ phận còn có tư tưởng chủ hoà (đồng nghĩa với hàng giặc), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn với vai trò của một Quốc công Tiết chế (Thống lĩnh quân đội Đại Việt) đã viết bài hịch này để kêu gọi, khích lệ tinh thần yêu nước của tướng sĩ, phê phán tư tưởng cầu an, hưởng lạc của một số tướng sĩ, kêu gọi mọi người đoàn kết trong cuộc chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh xâm lược của kẻ thù với tinh thần quyết chiến, quyết thắng. Bài hịch được viết trong cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do Trần Quốc Tuấn biên soạn.
- Đối tượng thuyết phục của bài hịch: các tướng lĩnh trong đội quân của Trần Quốc Tuấn cũng như toàn bộ các tướng sĩ và người dân Đại Việt lúc bấy giờ.
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 45 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Xác định mục đích và đối tượng thuyết phục của bài Hịch tướng sĩ...
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Trình bày bố cục của bài hịch, cho biết luận điểm ở từng phần...
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy chỉ ra những lí lẽ, bằng chứng về thái độ của sứ giặc mà tác giá đã nêu lên trong bài hịch
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những câu văn nào trong bài hịch thể hiện tấm lòng của người chủ...
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả đã dùng những bằng chứng và lí lẽ nào để chứng minh các ti tướng đã suy nghĩ và hành động không đúng...
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy nêu và phân tích một trong những thủ pháp nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc trong bài Hịch tướng sĩ...
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong bài hịch, Trần Quốc Tuấn đã kết hợp linh hoạt nhiều giọng điệu thể hiện khác nhau...
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 7, SGK) Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác...
Câu 9 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Theo em, nội dung bài hịch có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hôm nay
Câu 1 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của Đại cáo bình Ngô và trả lời câu hỏi: Bài đại cáo viết về vấn đề gì...
Câu 2 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Đại cáo bình Ngô được coi là một bản Tuyên ngôn Độc lập...
Câu 3 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Xác định luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng của văn bản...
Câu 4 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép so sánh, phép đổi, cách sử dụng câu văn biền ngẫu có trong đoạn trích...
Câu 5 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Những chiến thắng nào trong lịch sử đã được Nguyễn Trãi nêu ra trong đoạn trích...
Câu 6 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy tìm hiểu lập trường của Nguyễn Trãi được thể hiện trong văn bản Nước Đại Việt ta...
Câu 7 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đoạn trích Nước Đại Việt ta giúp em nhận thức được điều gì về cách viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi...
Câu 8 trang 46 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc đoạn trích Đại cáo bình Ngô sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới...
Câu 1 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn...
Câu 2 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trước khi trình bày lí do dời đô, Lý Công Uẩn dẫn sử sách nói về việc các vua Thương, Chu bên Trung Quốc cũng từng có những cuộc thiên độ nhằm mục đích gì...
Câu 3 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Dựa vào nội dung phần (1) và (2) của bài chiếu, hãy trình bày lí do cần dời đô...
Câu 4 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Trong phần (3) của bài chiếu, để thuyết phục triều đình về việc chọn kinh đô mới, Lý Công Uẩn đã nêu lên những lí lẽ và bằng chứng như thế nào...
Câu 5 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Văn bản Chiếu dời đô thể hiện sự kết hợp hài hoà giữa lí trí và tình cảm như thế nào...
Câu 6 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tại sao có thể nói sự kiện dời đô của Lý Công Uân đã “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng...
Câu 7 trang 48 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Qua hai văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em hãy nêu lên sự giống nhau và khác nhau giữa hai thể loại chiếu và hịch...
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Hãy trình bày hoàn cảnh ra đời của bài viết Nước Việt Nam ta nhỏ hay không nhỏ...
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Phần (1) và (2) của bài viết nhắc lại lịch sử nhằm mục đích gì...
Câu 3 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Theo tác giả bài nghị luận, những nguyên nhân nào dẫn tới sự tụt hậu của đất nước trong thời kì mới...
Câu 4 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tác giả bài viết ngoài những giải pháp lớn còn dẫn ra những biểu hiện cụ thể như...
Câu 5 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Vấn đề tác giả đặt ra trong bài viết có ý nghĩa như thế nào đối với thế hệ trẻ hiện nay...
Câu 1 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm từ ghép Hán Việt trong các cụm từ dưới đây (ở bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn)...
Câu 2 trang 49 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Tìm các thành ngữ trong những câu dưới đây....
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Đọc câu dưới đây và thực hiện các yêu cầu nêu sau đó...
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Tìm các thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với các thành ngữ Hán Việt dưới đây...
Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Thế nào là bài văn bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học...
Câu 2 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Kiểu bài nghị luận bàn về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học giống và khác kiểu bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (Bài 4) như thế nào...
Câu 3 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Phân tích và tìm ý cho đề văn: Từ các tác phẩm đã học, hãy phát biểu của em về ý kiến sau: Quý trọng văn hoá dân tộc là biểu hiện của tình yêu Tổ quốc...
Câu 4 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Viết đoạn văn triển khai một ý cho đề văn nêu ở bài tập 3...
Câu 1 trang 50 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nhận xét điểm giống nhau giữa các đề văn sau đây...
Câu 2 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Muốn tóm tắt được ý chính của cuộc trao đổi, thảo luận, các em cần lưu ý những gì...
Câu 3 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Nội dung nói và nghe ở phần thực hành có liên quan gì đến nội dung đọc hiểu và viết ở Bài 5
Câu 4 trang 51 SBT Ngữ Văn 8 Tập 1: Trong giờ thực hành nghe – ghi, người nghe thường mắc những lỗi nào
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giải SBT Ngữ văn 8 Bài 3: Văn bản thông tin
Giải SBT Ngữ văn 8 Bài 4: Hài kịch và truyện cười
Giải SBT Ngữ văn 8 Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1