Toptailieu.vn xin giới thiệu 15 câu Trắc nghiệm Phép chia đa thức cho đơn thức có đáp án - Toán 8 sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 8. Bên cạnh đó là phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Phép chia đa thức cho đơn thức đầy đủ và chính xác nhất. Mời các bạn đón xem:
15 câu Trắc nghiệm Phép chia đa thức cho đơn thức (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 8
Câu 1. Giá trị của biểu thức D =15xy2+18xy3+16y2:6y2−7x4y3:x4y tại x=23;y=1 là
A. 283
B. 32
C. 23
D. -23
Đáp án đúng là: D
Ta có:
D =15xy2+18xy3+16y2:6y2−7x4y3:x4y
D =15xy2:6y2+18xy3:6y2+16y2:6y2−7x4y3:x4y
D=52x+3xy+83−7y2
Tại x=23;y=1 ta có
D=52.23+3.23.1+83−7.12=53+2+83−7=133−5=−23
Câu 2. Giá trị của biểu thức: A=x−y5+x−y4+x−y3:x−y với x = 3;
y = 4 là:
A. 28
B. 16
C. 20
D. 14
Đáp án đúng là: A
Ta có:
A=x−y5+x−y4+x−y3:x−y
A=x−y7+x−y3+x−y2
Với x = 3; y = 4 ta có
A=3−14+3−13+3−12=24+23+22=28
Câu 3. Chọn kết luận đúng về biểu thức:
E =23x2y3:−13xy+ 2xy−1y + 1x≠0; y≠0; y≠1
A. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
B. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
C. Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến.
D. Giá trị của biểu thức bằng 0.
Đáp án đúng là: B
Ta có:
E =23x2y3:−13xy+ 2xy−1y + 1
E=−2xy3+2xyy+1−1.y+1
E=−2xy3+2xy2−1
E=−2xy3+2xy2−2x
E=−2x
Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến y.
Câu 4. Cho P =75x5y2−45x4y3:3x3y2−52x2y4−2xy5:12xy3. Khẳng định nào sai?
A. P≥0,∀x, y≠0
B. P>0⇔5x−2y≠0
C. P =0⇔5x = 2y≠0
D. P nhận cả giá trị âm và dương.
Đáp án đúng là: B
P =75x5y2−45x4y3:3x3y2−52x2y4−2xy5:12xy3
P=25x2−15xy−5xy+4y2
P=25x2−20xy+4y2
P=5x−2y2
⇒P>0⇔5x−2y≠0
Câu 5. Cho A = x5yn – 12xn+1y4; B = 24xn-1y3. Số tự nhiên n > 0 để A ⋮ B là
A. n ∈ 3;4;5;6
B. n ∈ 4;5;6
C. n ∈ 1;2;3;4;5;6
D. n ∈ 4;5
Đáp án đúng là: A
A:B=x5yn−12xn+1y4:24xn−1y3
=x5yn:24xn−1y3−12xn+1y4:24xn−1y3
=124x6−nyn−3−12x2y
Để A⋮B thì
Mà n là số tự nhiên nên n ∈ 3;4;5;6.
Câu 6. Giá trị của số tự nhiên thỏa mãn điều kiện gì để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết?
A. n < 6
B. n = 5
C. n > 6
D. n = 6
Đáp án đúng là: D
Để phép chia xn+3y6:x9yn là phép chia hết:
Câu 7. Cho đa thức B thỏa mãn B+2x2y3.−3xy=−3x2y2−6x3y4. Đa thức B là
A. B = xy
B. B = – xy
C. B = x + 1
D. B = x2y
Đáp án đúng là: A
Ta có:
B+2x2y3.−3xy=−3x2y2−6x3y4
⇒B+2x2y3=−3x2y2−6x3y4:−3xy
⇒B+2x2y3=xy+2x2y3
⇒B=xy+2x2y3−2x2y3
⇒B=xy
Câu 8. Một cửa hàng buổi sáng bán được xy bao gạo thì của hàng đó thu được số tiền là x6y5−x5y4 nghìn đồng. Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y = 2 là
A. 384 nghìn đồng
B. 284 nghìn đồng
C. 120 nghìn đồng
D. 84 nghìn đồng
Đáp án đúng là: A
Số tiền mỗi bao gạo của cửa hàng đã bán theo x , y là:
x6y5−x5y4: xy = x5y4−x4y3 (nghìn đồng)
Số tiền mỗi bao gạo mà cửa hàng đó đã bán khi x = 2; y =2 là:
25.24−24.23=384 (nghìn đồng)
Câu 9. Với giá trị tự nhiên nào của n thì phép chia 14x8y4−9x2ny6:−2x7yn là phép chia hết?
A. 72≤n≤4
B. n = 4
C. n≥72
D. n≥4
Đáp án đúng là: B
Để (14x8y4−9x2ny6):(−2x7yn) là phép chia hết thì
Mà n là số tự nhiên nên n = 4.
Câu 10. Đa thức 7x3y2z−2x4y3 chia hết cho đơn thức nào dưới đây?
A. 3x4
B. −3x4
C. −2x3y
D. 2x3y
Đáp án đúng là: C
Đa thức 7x3y2z−2x4y3 chia hết cho đơn thức −2x3y
Câu 11. Thực hiện phép chia 2x4y−6x2y7:2x2 ta được đa thức ax2y+by7 (a, b là hằng số). Khi đó a + b bằng
A. – 3.
B. – 4.
C. – 2.
D. – 5.
Đáp án đúng là: C
2x4y−6x2y7:2x2=x2y−3y7 a+b=−2
Câu 12. Giá trị của biểu thức P=3ab2−9a2b4:8ab2 tại a=23;b=32 là
A. −2316
B. −258
C. −1516
D. −218
Đáp án đúng là: C
P=3ab2−9a2b4:8ab2
=9a2b2−9a2b4:8ab2
=98a−98ab2
Thay a=23;b=32vào biểu thức P ta có: P=98.23−98.23322=−1516
Câu 13. Biểu thức D=9x2y2−6x2y3:−xy2+6x5y+2x4:2x4 sau khi rút gọn là một đa thức có bậc bằng
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án đúng là: B
D=9x2y2−6x2y3:−xy2+6x5y+2x4:2x4
D=9x2y2−6x2y3:9x2y2+6x5y+2x4:2x4
D=1−23y+3xy+1
D=2−23y+3xy
Vậy đa thức sau rút gọn có bậc là 2
Câu 14. Kết quả phép chia 6x4y+4x3y3−2xy:xy là một đa thức có bậc bằng
A. 3.
B. 4.
C. 7.
D. 9.
Đáp án đúng là: B
6x4y+4x3y3−2xy:xy=6x3+4x2y2−2 là đa thức có bậc 4 .
Câu 15. Đa thức N thỏa mãn −15x6y5−20x4y4−25x5y3=−5x3y2.N là:
A. N =−3x3y3+4xy2+5x2y
B. N =−3x2y3+4xy+5x2y
C. N = 3x3y3+4xy2+5x2y
D. N = 3x3y3+4xy2+5xy
Đáp án đúng là: C
−15x6y5−20x4y4−25x5y3=−5x3y2.N
⇒N=−15x6y5−20x4y4−25x5y3:−5x3y2
⇒N =3x3y3+4xy2+5x2y
Xem thêm các bộ Trắc nghiệm Toán 8 (Kết nối tri thức) hay, có đáp án chi tiết:
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3: Phép cộng và phép trừ đa thức
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4: Phép nhân đa thức
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu
Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.