15 câu Trắc nghiệm Tổng và hiệu hai lập phương (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 8

111

Toptailieu.vn xin giới thiệu 15 câu Trắc nghiệm Tổng và hiệu hai lập phương có đáp án - Toán 8 sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 15 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Toán 8. Bên cạnh đó là phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Tổng và hiệu hai lập phương đầy đủ và chính xác nhất. Mời các bạn đón xem:

15 câu Trắc nghiệm Tổng và hiệu hai lập phương (Kết nối tri thức 2024) có đáp án - Toán 8

Câu 1. Viết biểu thức a6b6 dưới dạng tích

A. a2+ b2a4a2b2+b4

B. aba+ba4a2b2+b4

C. aba+ba2+ab+b2

D. aba+ba4+ a2b2+b4

Đáp án đúng là: D

a6b6=a2b2a4+a2b2+b4

=aba+ba4+ a2b2+b4

Câu 2. Cho x + y = 1. Giá trị biểu thức A=x3+3xy+y3 là

A. – 1

B. 0

C. 1

D. 3xy

Đáp án đúng là: C

Ta có:

A=x3+3xy+y3

=x3+y3+3xy

=x+yx2xy+y2+3xy

=x+yx2+2xy+y23xy+3xy

=x+yx+y23xy+3xy

Thay x + y = 1 vào biểu thức A ta được:

A=x+yx+y23xy+3xy

=1.123xy+3xy

=13xy+3xy

= 1

Câu 3. Tìm x biết x+3x23x+9xx23=21

A. x = 2

B. x = – 2

C. x = – 4

D. x = 4

Đáp án đúng là: B

x+3x23x+9xx23=21

x3+27x3+3x=21

3x+27=21

3x=2127

3x=6

x=2

Câu 4. Cho A=13+33+53+73+93+113. Khi đó

A. A chia hết cho 12 và 5.

B. A không chia hết cho cả 12 và 5.

C. A chia hết cho 12 nhưng không chia hết cho 5.

D. A chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 12.

Đáp án cần chọn là: C

A=13+33+53+73+93+113

=13+113+33+93+53+73

=1+111211+112+3+9323.9+92 +5+7525.7+72

=121211+112+12323.9+92+12525.7+72

Vì mỗi số hạng trong tổng đều chia hết cho 12 nên A12

A=13+33+53+73+93+113

=13+93+33+73+53+113

=1+9129+92+3+7323.7+72+53+113

=10129+92+10323.7+72+53+113

Ta có:

10(129+92)5;10(323.7+72)5;535

Mà 113 không chia hết cho 5 nên A không chia hết cho 5.

Câu 5. Cho a, b, m và n thỏa mãn các đẳng thức: a + b = m và a – b = n. Giá trị của biểu thức A=a3+b3 theo m và n là

A. A =m34

B. A =14m(5n2+ m2)

C. A =14m(3n2+ m2)

D. A =14m(3n2m2)

Đáp án đúng là: C

Ta có:

a+b=mab=na=m+n2b=mn2

ab=m+nmn2.2=m2n24

Biến đổi biểu thức A, ta được:

A=a3+b3

=a+ba2ab+b2

=a+ba2ab+b2+ab

=a+bab2+ab

Thay a + b = m; a – b = n; ab=m2n24 vào A ta có:

A = mn2+m2n24

=4mn24+m34mn24

=3mn24+m34

=14m3n2+m2

Câu 6. Cho x, y, a và b thỏa mãn các đẳng thức: x – y = a – b (1) và x2+y2=a2+b2(2). Biểu thức x3y3=?

A. aba2+b2

B. a3b3

C. ab3

D. ab2a2+b2

Đáp án đúng là: B

Ta có:

xy=abxy2=ab2

x22xy+y2=a22ab+b2

Từ (2) ta có: x2+y2=a2+b22xy=2abxy=ab

Mặt khác:

x3y3=xyx2+xy+y2a3b3=aba2+ab+b2

Vì xy=ab;x2+y2=a2+b2 và xy = ab nên x3y3=a3b3

Câu 7. Rút gọn biểu thức xy3+xyx2+xy+y2 +3x2yxy2 ta được

A. x3y3

B. x3+y3

C. 2x32y3

D. 2x3+2y3

Đáp án đúng là: C

Ta có

xy3+xyx2+xy+y2+3x2yxy2

=x33x2y+3xy2y3+x3y3+3x2y3xy2

=2x32y3

Câu 8. Với mọi a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0 thì giá trị của biểu thức a3+b3+c33abc là:

A. 0.

B. 1.

C. −3abc.

D. a3+b3+c3

Đáp án đúng là: A

a3+b3+c33abc

=a+b33aba+b+c33abc

=a+b3+c33aba+b+c

=a+b+ca+b2a+bc+c33aba+b+c

=a+b+ca2+2ab+b2acbc+c23ab

=a+b+ca2+b2+c2abacbc

Vì a+b+c=0a3+b3+c33abc=0

* Như vậy, với a + b + c = 0, ta có: a3+b3+c3=3abc.

Câu 9. Chọn câu sai?

A. A3+ B3= (A + B)(A2AB + B2)

B. A3B3= (AB)(A2+ AB + B2)

C. A+B3=(B+A)3

D. AB3=(BA)3

Đáp án đúng là: D

Hằng đẳng thức tổng hai lập phương: A3+ B3 = (A + B)(A2AB + B2) nên A đúng;

Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương: A3B3 = (A − B)(A2+ AB + B2) nên B đúng;

A + B = B + A(A + B)3= (B + A)3 nên C đúng;

ABBA(AB)3(BA)3 nên D sai.

Câu 10. Viết biểu thức x3yx2+3xy+9y2 dưới dạng hiệu hai lập phương

A. x3+3y3

B. x3+9y3

C. x33y3

D. x39y3

Đáp án đúng là: C

Ta có:

x3yx2+3xy+9y2

=x3yx2+x.3y+3y2

=x33y3

Câu 11. Điền vào chỗ trống x3+512=x+8x2.....+64

A. – 8x

B. 8x

C. – 16x

D. 16x

Đáp án đúng là: B

Ta có: x3+512=x+8x28x+64

......=8x

Câu 12. Viết biểu thức 8+4x33dưới dạng tích

A. (4x1)(16x216x+1)

B. (4x1)(16x232x+1)

C. (4x1)(16x2+32x+19)

D. (4x1)(16x232x+19)

Đáp án đúng là: D

8+4x33=23+4x33

=2+4x3222.4x3+4x32

=4x148x+6+16x224x+9

=4x116x232x+19

Câu 13. Rút gọn biểu thức A = x3+ 8(x + 2)x22xy + 4 ta được giá trị của A là

A. một số nguyên tố.

B. một số chính phương.

C. một số chia hết cho 3.

D. một số chia hết cho 5.

Đáp án đúng là: B

Ta có:

A = x3+ 8(x + 2)x22xy + 4

=x3+12x3+8

=x3+12x38

= 4

A=42 nên A không phải số nguyên tố.

A = 4 không chia hết cho 3.

A = 4 không chia hết cho 5.

A = 4 = 22 nên A  một số chính phương.

Câu 14. Giá trị của biểu thức 125+x5x3+5x+25với x = − 5 là

A. 125.

B. −125.

C. 250.

D. −250.

Đáp án đúng là: B

125+x5x3+5x+25

=125+x3125

=x3

Thay x = − 5 vào biểu thức, ta có: (5)3=125

Câu 15. Thực hiện phép tính (x+y)3x2y3

A. 9x2y9xy2+9y3

B. 9x2y9xy+9y3

C. 9x2y9xy2+9y

D. 9xy9xy2+9y3

Đáp án đúng là: A

x+y3x2y3

=x+yx+2yx+y2+x+yx2y+x2y2

=3yx2+2xy+y2+x2+xy2xy2y2+x24xy+4y2

=3y3x23xy+3y2

=9x2y9xy2+9y3

Xem thêm các bộ Trắc nghiệm Toán 8 (Kết nối tri thức) hay, có đáp án chi tiết:

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 10: Tứ giác

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 11: Hình thang cân

Đánh giá

0

0 đánh giá