50 câu trắc nghiệm Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc (có đáp án) chọn lọc

Toptailieu.vn xin giới thiệu 50 câu trắc nghiệm Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc (có đáp án) chọn lọc, hay nhất giúp học sinh lớp 12 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Hóa. Tài liệu gồm có các nội dung chính sau: Mời các bạn đón xem:

50 câu trắc nghiệm Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc (có đáp án) chọn lọc

Câu 1: Cho biết số hiệu nguyên tử của Zn là 30. Vị trí của Zn trong bảng tuần hoàn là?

A. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIA.

B. Ô 30, chu kì 5, nhóm IIB.

C. Ô 30, chu kì 4, nhóm IIB.

D. Ô 30, chu kì 3 nhóm IIB.

Đáp án: A

Câu 2: Có thể nhận biết khí H2S bằng dung dịch nào sau đây?

A. Pb(NO3)2.

B. NaOH.

C. NaNO3.

D. NaHS.

Đáp án: A

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và ZnO vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH loãng (dư) vào Y thu được kết tủa là

A. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.

B. Fe(OH)3.

C. Fe(OH)2 và Zn(OH)2.

D. Fe(OH)2.

 Đáp án: B

Câu 4: Dãy oxit nào sau đây có tính lưỡng tính?

A. MgO, ZnO.

B. ZnO, CaO.

C. MgO, Al2O3.

D. ZnO, Al2O3.

 Đáp án: D

Câu 5:  Hợp kim Cu – Ni (25% Ni) được gọi là

A. đồng thau.

B. đồng thanh.

C. đồng bạch.

D. đuy ra.

Đáp án: C

Câu 6: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào sau đây?

A. Cu.

B. Pb.

C. Zn.

D. Sn.

Đáp án: C

Câu 7: Ni tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. O2, F2, Cl2, H2.

B. O2, Cl2, dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch AgNO3.

C. F2, Cl2, dung dịch HNO3, dung dịch Fe(NO3)2.

D. S, F2, dung dịch NaCl, dung dịch Pb(NO3)2.

Đáp án: B

Câu 8: Thiếc được điều chế tốt nhất bằng phương pháp nào sau đây?

A. Phương pháp thủy luyện.

B. Phương pháp nhiệt luyện.

C. Phương pháp điện phân nóng chảy.

D. Phương pháp điện phân dung dịch.

 Đáp án: B

Câu 9:  Tìm phát biểu đúng về Sn?

A. Thiếc không tan trong dung dịch kiềm đặc.

B. Thiếc là kim loại có tính khử mạnh.

C. Trong tự nhiên, thiếc được bảo vệ bằng lớp màng oxit nên tương đối trơ về mặt hóa học.

D. Trong mọi hợp chất, thiếc đều có số oxi hóa +2.

 Đáp án: C

Câu 10: Khi điều chế Zn từ dung dịch ZnSO4 bằng phương pháp điện phân với điện cực trơ, ở anot xảy ra quá trình nào sau đây?

A. Khử ion kẽm.

B. Khử nước.

C. Oxi hóa nước.

D. Oxi hóa kẽm.

 Đáp án: C

Câu 11: Do Ni rất cứng nên ứng dụng quan trọng nhất của Ni là?

A. Dùng trong ngành luyện kim.

B. Mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt.

C. Dùng làm chất xúc tác.

D. Dùng làm dao cắt kính.

 Đáp án: A

Câu 12: Khi để lâu trong không khí ẩm một vật bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát sâu tới lớp sắt bên trong, sẽ xảy ra quá trình nào sau đây?

A. Fe bị ăn mòn điện hóa.

B. Sn bị ăn mòn điện hóa.

C. Sn bị ăn mòn hóa học.

D. Fe bị ăn mòn hóa học 

 Đáp án: A

Câu 13: X là một hợp chất của Zn thường được dùng trong y học, với tác dụng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,.... Chất X là

A. Zn(NO3)2.

B. ZnSO4.

C. ZnO.

D. Zn(OH)2.

 Đáp án: C

Câu 14: Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp rắn còn lại là

A. Cu, FeO, ZnO, MgO.

B. Cu, Fe, Zn, Mg.

C. Cu, Fe, Zn, MgO.

D. Cu, Fe, ZnO, MgO.

 Đáp án: C

Câu 15: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb cần khuấy loại thuỷ ngân này trong dung dịch nào sau đây?

A. Zn(NO3)2.

B. Sn(NO3)2.

C. Pb(NO3)2.

D. Hg(NO3)2.

 Đáp án: D

Câu 16: Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Fe, Zn tác dụng hết với 200 ml dung dịch HCl 1,6M thoát ra 3,36 lít (đktc) khí H2. Dung dịch thu được có giá trị pH là (bỏ qua các quá trình thuỷ phân của muối)

A. 2.

B. 7.

C. 4.

D. 1.

Đáp án: D

Câu 17: Biết rằng ion Pb2+ trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại Pb và Sn được nối với nhau bằng dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A. Cả Pb và Sn đều bị ăn mòn điện hóa.

B. Cả Pb và Sn đều không bị ăn mòn điện hóa.

C. Chỉ có Pb bị ăn mòn điện hóa.

D. Chỉ có Sn bị ăn mòn điện hóa.

 Đáp án: D

Câu 18: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 12,67%.

B. 85,30%.

C. 90,27%.

D. 82,20%.

 Đáp án: C

Câu 19: Số oxi hóa phổ biến của Ni trong hợp chất là

A. +2.

B. +3.

C. -2.

D. -3.

 Đáp án: A

Câu 20:  Cho các phản ứng sau:

Sn + O2 t°→→t°

Sn + HNO3 loãng →

Sn + NaOH đặc →

Sn + H2SO4 đặc  

Số phản ứng luôn tạo ra sản phẩm chứa Sn ở số oxi hóa +4 là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: B

Câu 21:  Cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào 300 ml dung dịch ZnCl2 1M, sau phản ứng thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là

A. 19,8.

B. 18,9.

C. 8,9.

D. 9,8.

 Đáp án: A

Câu 22: Hợp kim Cu-Sn được gọi là

A. đồng thau.

B. đồng thanh.

C. đồng bạch.

D. đuy ra.

 Đáp án: B

Câu 23: Sắp xếp tính khử của các kim loại theo chiều tăng dần?

A. Au, Ag, Pb, Sn, Ni, Fe, Zn.

B. Au, Ag, Sn, Pb, Fe, Ni, Zn.

C. Au, Ag, Sn, Pb, Ni, Fe, Zn.

D. Au, Ag, Ni, Pb, Sn, Fe, Zn.

 Đáp án : A

Câu 24: Cho 250 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100 ml dung dịch ZnSO4 1M, sau phản ứng thu được b gam kết tủa . Giá trị của b là

A. 9,425.

B. 8,425.

C. 7,425.

D. 5,425.

 Đáp án: C

Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được chứa 8g NH4NO3 và 113,4g Zn(NO3)2. Phần trăm số mol của Zn trong hỗn hợp ban đầu là

A. 66,67%.

B. 33,33%.

C. 61,61%.

D. 40,00%.

 Đáp án: A

Câu 26: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây?

A. FeO và ZnO.

B. Fe2O3 và ZnO.

C. Fe3O4.

D. Fe2O3.

 Đáp án: D

Câu 27: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào 500ml dung dịch ZnCl2 0,2M, sau phản ứng thu được 4,95 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 0,05.

B. 0,15.

C. 0,25.

D. 0,05 và 0,15.

 Đáp án: D

Câu 28:  Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH loãng nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là

A. 19,81%.

B. 29,72%.

C. 39,63%.

D. 59,44%.

 Đáp án: C

Câu 29: Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. Zn.

B. ZnO.

C. Zn(OH)2.

D. MgO.

 Đáp án: D

Câu 30:  Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng hiđro đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn nào trong số các chất sau?

A. Zn và Al2O3.

B. Al và Zn.

C. Al2O3.

D. Al và ZnO.

Đáp án: C

Câu 31:  Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?

A. Pb, Ni, Sn, Zn 

B. Pb, Sn, Ni, Zn

C. Ni, Sn, Zn, Pb 

D. Ni, Zn, Pb, Sn

 Đáp án: B

Câu 32: Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?

A. Zn

B. Ni

C. Sn

D. C

 Đáp án: C

Câu 33: Cho dung dịch chứa FeCl2 và ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn gồm:

A. Fe2O3

B. FeO

C. FeO, ZnO

D. Fe2O3, ZnO

 Đáp án: A

Câu 34: Để khử hoàn toàn hỗn hợp FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl thì thể tích H2 (đktc) thu được là:

A. 4,48 lít

B. 2,24 lít

C. 3,36 lít

D. 1,12 lít

Đáp án: B

Câu 35: Hợp chất nào sau đây được dùng trong y học để làm thuốc giảm đau dây thần kinh và chữa bệnh eczema?

A. ZnO

B. FeO

C. CuO

D. NiO

 Đáp án: A

Câu 36: Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng có phương trình ion thu gọn là

A. Zn + 2H+ → HZn2+                           

B. Zn + 2H+ SO42-  H2 + ZnSO4

C. Zn + 4H+ + SO42- → 2H2O + Zn2+ + SO2       

D. Zn + SO42- → ZnSO4

 Đáp án: A

Câu 37: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại làm bằng chất nào sau đây ?

A. Đồng

B. Gang

C. Kẽm

D. Chì

 Đáp án: C

Câu 38: Khi hoà tan Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì quá trình hoà tan sẽ

A. xảy ra nhanh hơn.

B. không thay đổi.

C. xảy ra chậm hơn.

D. không xảy ra.

 Đáp án: A

Câu 39:  Cho một lượng hỗn hợp bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam

A. 13,1 gam.

B. 14,1 gam.

C. 17,0 gam.

D. 19,5 gam.

 Đáp án: A

Câu 40: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3,MgO,ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là: 

A. 3,81g

B. 4,81g

C. 5,21g

D. 4,80g

Đáp án: C

Câu 41: Oxi hóa hoàn toàn 15,1 gam hỗn hợp bột các kim loại Cu, Zn, Al bằng oxi thu được 22,3 gam hỗn hợp các oxit. Cho lượng oxit này tan trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. Khối lượng (gam) muối khan thu được là

A. 47,05.

B. 63,9.

C. 31,075.

D. không xác định được

Đáp án: A

Câu 42: Nung một mẩu thép thường có khối lượng 50g trong oxi sư thì thu được 0,196 lít CO2 ở 0C và 4 atm. Thành phần phần trăm của C trong mẫu thép là:

A. 0,48%

B. 0,38%

C. 0,84%

D. 3,08%

Đáp án: C

Câu 43: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn hoá học ?

A. Tôn (sắt tráng kẽm) để ngoài không khí ẩm (có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong).

B. Sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để ngoài không khí ẩm.

C. Vỏ tàu biển tiếp xúc với nước biển.

D. Thiếc bị bằng thép trong lò đốt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Đáp án: D

Câu 44: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau ?

A. Mg

B. Zn

C. Cu

D. Pt

Đáp án: B

Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 2 gam hỗn hợp gồm Al, Zn, Fe vào dung dịch HNO3 dư, sau đó cô cạn, thu được 0,224 lít khí NO (đktc) duy nhất và m gam muối khan. Giá trị m là:

A. 3,68

B. 3,86

C. 6,83

D. 3,56

Đáp án: B

Câu 46:  Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

A. H2SO4.          

B. FeSO4.             

C. NaOH.              

D. MgSO4.

Đáp án: B

Câu 47: Cho EZn2+/Zn=-0,76V ; EFe2+/Fe=-0,44V; ECu2+/Cu=+0,34V ; ENi2+/Ni=-0,26V. Tính oxi hóa của các ion trên giảm dần theo thứ tự:

A. Cu2+>Ni2+>Fe2+>Zn2+

C. Zn2+>Fe2+>Cu2+>Ni2+

B. Zn2+>Fe2+>Ni2+>Cu2+

D. Ni2+>Cu2+>Fe2+>Zn2+

Đáp án: A

Câu 48: Điện phân 100ml dung dịch NiSO4 0,04M (anot trơ) với cường độ dòng điện I=0,25A. Sau 1 giờ khối lượng Ni thoát ra bám ở điện cực là:

A. 0,275g

B. 0,236g

C. 0,55g

D. Cả 3 dáp án đều sai.

Đáp án: B

Câu 49:  Trong các hợp kim sau, hợp kim không gỉ là:

A. Fe-Cr-Cu

B. Fe-Al-Zn

C. Fe-Co-Ni

D. Fe-Cr-Ni

Đáp án: D

Câu 50:  Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sao?

A. Fe, Co, Ni là những kim loại hoạt động mạnh đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại

B. Fe, Co, Ni bị nam châm hút và dưới tác dụng của dòng điện trở thành nam châm

C. Hơn 80% lượng Ni sản xuất ra để chế tạo hợp kim

D. Ni(OH)2 là chất rắn màu lục, bền với không khí và chỉ bị biến đổi khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh 

Đáp án: A

 

 

 

 

Tài liệu có 16 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
0.9 K 8 4
15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Tính chất vật lý và hóa học của các đơn chất nhóm VIIA Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
863 11 2
15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1.2 K 10 5
15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC Phạm Thị Huyền Trang 15 câu trắc nghiệm Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng Chân trời sáng tạo (có đáp án 2023) CHỌN LỌC đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng.
1 K 8 6
Tải xuống