Top 30 Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 30 Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Toán THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Top 30 Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) - Đề số 1

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Giải các bất phương trình sau

a) x(x3)x2+5

b)  25x+65x1

c) x2+2x+6>2x+1

d) |3x2+2x+2|<x+2

Câu 2. Cho hàm số y=f(x)=2x2mx+3m2 và y=g(x)=mx22x+4m5. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để f(x)g(x)xR.

Câu 3. Cho tam giác ABC với AB=3;AC=7;BC=8. Hãy tính diện tích tam giác và các bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp của tam giác ABC.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2),B(3;1) và đường thẳng (d):{x=1+ty=2+t(t là tham số).

Câu 5. Giải phương trình 4xx+3+22x1=4x2+3x+3.

Lời giải chi tiết

Câu 1. (VD)

Phương pháp:

a) Đưa về bất phương trình bậc hai

b) Quy đồng mẫu đưa về bất phương trình tích, sử dụng bảng xét dấu.

c) Bình phương hai vế

d) Bình phương hai vế

Giải:

a) x(x3)x2+5

x23xx2+502x23x501x52

b) 25x+65x1

25x+65x102(x1)5(5x+6)(5x+6)(x1)023x32(5x+6)(x1)0[3223x<65x>1

c)x2+2x+6>2x+1

TH1: x12. Bất phương trình luôn đúng.

TH2: x>12

x2+2x+6>2x+1

x2+2x+6>4x2+4x+13x2+2x5<05<x<1

Kết hợp với điều kiện ta có 12<x<1

Vậy S=(;1)

d)|x2+3x+2|<x+2

TH1: x2+3x+20[x1x2

bpt{x+2>0x2+3x+2<x+2{x<2x2+4x<0{x<24<x<04<x<0

Suy ra 4<x2 hoặc 1x<0

TH2:x2+3x+2<02<x<1

bpt{x<2x2+3x+2>x2{x<2x2+2x+4>0x<2

Suy ra   2<x<1

Vậy S=(4;0).

Câu 2.(VD)

Phương pháp

Đưa về cùng một vế rồi biện luận bất phương trình bậc hai theo m.

Sử dụng dấu của tam thức bậc hai:

ax2+bx+c0xR{a>0Δ0xR

Giải:

f(x)g(x)xR(2m)x2+(2m)x+3m0xR{2m>0(2m)24.(2m)(3m)0{m<2(2m)(3m10)0m<2

Vậy m<2 thì f(x)g(x)xR

Câu 3.(VD)

Phương pháp:

Sử dụng các công thức tính diện tích tam giác

S=p(pa)(pb)(pc)

S=abc4RS=pr

Giải:

Diện tích tam giác ABC:

p=AB+BC+CA2=9

S=9.(93)(97)(98)=63

R=abc4S=733

r=Sp=233

Câu 4. (VD)

a) Lập phương trình tổng quát của đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với (d).

b) Tìm tọa độ điểm A đối xứng với A qua (d).

c) Tìm tọa độ điểm M trên (d) sao cho M cách B một khoảng bằng 5.

Phương pháp:

a) Tìm vtcp của (d). Vì (d)(d) nên vtcp của (d) là vtpt của (d).

b) Điểm A đối xứng A qua (d) nên A thuộc đường thẳng (d). Tìm giao điểm N của (d) và (d). Điểm N là trung điểm của AA.

c) Tham số hóa điểm M. Lập phương trình MB=5.

Giải:

a) vtcp của (d)u=(1;1). Đường thẳng (d) qua A và nhận u làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình: (x+1)+(y2)=0x+y1=0

b) Gọi N là giao điểm của (d) và (d). Suy ra N(0;1). Điểm A đối xứng A qua (d) nên A thuộc đường thẳng (d) và N là trung điểm của AA’. Do đó điểm A có tọa độ A(1;0).

c) Tham số hóa điểm M(1+t;2+t) Ta có MB=5

MB2=5(t2)2+(t1)2=5[t=0t=3

Vậy M(1;2) hoặc M(4;5).

Câu 5. (VDC)

Phương pháp:

Chuyển về một vế, biến đổi xuất hiện hằng đẳng thức rồi đánh giá hằng đẳng thức đó.

Giải:

ĐKXĐ: x12

4xx+3+22x1=4x2+3x+34x24xx+3+x+3+2x122x1+1=0(2xx+3)2+(2x11)2=0{2x=x+32x1=1{4x2=x+3x=1x=1

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) - Đề số 2

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Giải bất phương trình 5x2(32x)24.

2) Giải phương trình 93x+1=x.

Câu 2 (2,0 điểm):

1) Tìm tập xác định của hàm số f(x)=18x24xx2

2) Giải bất phương trình x22|x1|+2>0.

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

2) Giải bất phương trình x2+32x.

Câu 4 (1,5 điểm): Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=10cm,BAC=1200.

1) Tính diện tích tam giác ABC.

2) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

Câu 5 (1,5 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(8;1) và đường thẳng d có phương trình 2xy7=0.

1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc d sao cho AM=5.

2) Trong các đường thẳng đi qua O, hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng mà khoảng cách từ A đến đường thẳng đó là lớn nhất.

Câu 6 (1,0 điểm): Cho x1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=x+1x2+1.

Lời giải chi tiết

Câu 1 (VD)

Phương pháp:

1) Đưa về bất phương trình tích sau đó lập bảng xét dấu.

2) Tìm ĐKXĐ của bất phương trình.

Áp dụng: f(x)=g(x){g(x)0f(x)=g2(x)

Cách giải:

1) Giải bất phương trình 5x2(32x)24.

5x2(32x)245x2(912x+4x2)45x29+12x4x240x2+12x130x2+13xx130(x2+13x)(x+13)0x(x+13)(x+13)0(x1)(x+13)0

Ta có bảng xét dấu của bất phương trình:

                                

Từ bảng xét dấu, ta thấy để (x1)(x+13)0thì x(;13][1;+)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;13][1;+).

2) Giải phương trình 93x+1=x.

Điều kiện xác định : 3x+10x13

     93x+1=x3x+1=9x

{9x03x+1=(9x)2{9x0x221x+80=0{x9(x5)(x16)=0{x9[x5=0x16=0{x9[x=5x=16x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x=5.

Câu 2 (VD)

Phương pháp:

1) f(x)=A(x)B(x) xác định khi và chỉ khi B(x)0f(x)=P(x) xác định  khi và chỉ khi P(x)0

2) Xét từng trường hợp: |f(x)|=f(x) nếu f(x)0|f(x)|=f(x) nếu f(x)<0.

Cách giải:

1) Tìm tập xác định của hàm số f(x)=18x24xx2.

Hàm số f(x)=18x24xx2 xác định khi và chỉ khi :

{18x24xx204xx20{4xx24xx28x24xx20x(4x)0{4x84xx20()x0;x4

 

Ta có bảng xét dấu của bất phương trình ():

                         

Từ bảng xét dấu, ta thấy để 4x84xx20thì x(;0)[2;4)

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(;0)[2;4)

2) Giải bất phương trình x22|x1|+2>0.

Trường hợp 1: x10x1

Bất phương trình trở thành:

x22(x1)+2>0x22x+4>0(x22x+1)+3>0(x1)2+3>0xR

Vậy bất phương trình có nghiệm là x1.

Trường hợp 2: x1<0x<1

Bất phương trình trở thành:

x22(x+1)+2>0x2+2x2+2>0x2+2x>0x(x+2)>0[x>0x<2

Kết hợp với điều kiện x<1 ta được nghiệm thỏa mãn hệ phương trình sau :

{x<1[x>0x<2[{x<1x>0{x<1x<2[0<x<1x<2

Kết hợp trường hợp 1 và trường hợp 2 , ta được nghiệm của bất phương trình là [x>0x<2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;2)(0;+).

Câu 3 (VD)

Phương pháp:

1) f(x)<0 vô nghiệm f(x)0 có nghiệm với mọi xR{a>0Δ0

2) Áp dụng f(x)g(x)[{f(x)0g(x)0{g(x)0f(x)g2(x)

Cách giải:

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

Bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm

 x22(m1)x4m0 có nghiệm với mọi xR

{a>0Δ0{a=1>0(tm)4(m1)24.1.(4m)04(m1)24.1.(4m)04(m22m+1)+16m04m28m+4+16m04m2+8m+404(m+1)20(m+1)20

Mà (m+1)20 với mọi m suy ra (m+1)2=0m+1=0m=1.

Vậy với m=1 thì bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

2) Giải bất phương trình x2+32x.

x2+32x

[{2x0x2+30{2x0x2+34x2[{x0x2+30,xR{x0x21[x0{x01x1[x00x1x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;1].

Câu 4 (VD)

Phương pháp:

1) Áp dụng công thức hàm số sin trong tính diện tích tam giác:

 S=12absinC=12acsinB=12bcsinA

2) Tính MA và MB. Sau đó, áp dụng định lý côsin trong tam giác: a2=b2+c22bccosA.

Cách giải:

1) Tính diện tích tam giác ABC.

SΔABC=12ABACsinBAC=12310sin1200=1532(cm2)

2) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

                                       

Gọi BM là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

M là trung điểm của AC

AM=MC=AC2=102=5(cm)

Áp dụng định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

BM2=AB2+AM22.AB.AM.cosBAC=32+522.3.5.cos1200=49

BM=7(cm)

Vậy độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC là 7(cm).

Câu 5 (VD)

Phương pháp:

1) Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm A(x0;y0) nhận u=(a;b) là VTCP :

{x=x0+aty=y0+at(tR)

2) Vẽ đồ thị hàm số; Áp dụng: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

Cách giải:

1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc d sao cho AM=5.

*) Viết phương trình tham số của đường thẳng d.  

d:2xy7=0

Phương trình tham số của đường thẳng d{x=ty=7+2t(tR)

Vì điểm MdMcó tọa độ là : M(a;2a7)d

 Có : A(8;1),M(a;2a7).

AM=(a8;2a6)

AM=5(a8)2+(2a6)2=5(a8)2+(2a6)2=25a216a+64+4a224a+3625=05a240a+75=0(a5)(5a15)=0[a5=05a15=0[a=5a=3

+) Với a=5M(5;3)

+) Với a=3M(3;1)

Vậy M(5;3) hoặc M(3;1)thỏa mãn AM=5.

2) Trong các đường thẳng đi qua O, hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng mà khoảng cách từ A đến đường thẳng đó là lớn nhất.

                                                        

Kẻ AHΔ tại H, khi đó AH là khoảng cách từ A đến đường thẳng Δ.

ΔOHA vuông tại H nên AHOA(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trong tam giác vuông)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi HO.

Do đó, AH đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi HOOAΔ

nΔ=uOA=(8;1)

 Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua O(0;0) là: 8xy=0

Câu 6 (VD)

Phương pháp:

+ Biến đổi đề chứng minh y0

+ Tìm Max: Áp dụng bất đẳng thức (x+y)22(x2+y2) hoặc bình phương hai vế.

Cách giải:

*) Tìm Miny

x1 {x+10x2+1>0x+1x2+10y0

Dấu xảy ra khi và chỉ khi x+1=0x=1

Vậy Miny=0x=1.

*) Tìm Maxy

Với mọi x,yR ta có:

(xy)202xyx2+y22xy+x2+y2x2+y2+x2+y2x2+y2+2xy2(x2+y2)(x+y)22(x2+y2)

Ta có:

(x+1)22(x2+1)(x+1)2x2+12x+1x2+12y2

Dấuxảy ra khi và chỉ khi x=1

Vậy Maxy=2x=1.

Đề thi Giữa học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) - Đề số 3

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (2,0 điểm):

1) Giải bất phương trình 5x2(32x)24.

2) Giải phương trình 93x+1=x.

Câu 2 (2,0 điểm):

1) Tìm tập xác định của hàm số f(x)=18x24xx2

2) Giải bất phương trình x22|x1|+2>0.

Câu 3 (2,0 điểm):

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

2) Giải bất phương trình x2+32x.

Câu 4 (1,5 điểm): Cho tam giác ABC có AB=3cm,AC=10cm,BAC=1200.

1) Tính diện tích tam giác ABC.

2) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

Câu 5 (1,5 điểm): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(8;1) và đường thẳng d có phương trình 2xy7=0.

1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc d sao cho AM=5.

2) Trong các đường thẳng đi qua O, hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng mà khoảng cách từ A đến đường thẳng đó là lớn nhất.

Câu 6 (1,0 điểm): Cho x1. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y=x+1x2+1.

Lời giải chi tiết

Câu 1 (VD)

Phương pháp:

1) Đưa về bất phương trình tích sau đó lập bảng xét dấu.

2) Tìm ĐKXĐ của bất phương trình.

Áp dụng: f(x)=g(x){g(x)0f(x)=g2(x)

Cách giải:

1) Giải bất phương trình 5x2(32x)24.

5x2(32x)245x2(912x+4x2)45x29+12x4x240x2+12x130x2+13xx130(x2+13x)(x+13)0x(x+13)(x+13)0(x1)(x+13)0

Ta có bảng xét dấu của bất phương trình:

                                

Từ bảng xét dấu, ta thấy để (x1)(x+13)0thì x(;13][1;+)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;13][1;+).

2) Giải phương trình 93x+1=x.

Điều kiện xác định : 3x+10x13

     93x+1=x3x+1=9x

{9x03x+1=(9x)2{9x0x221x+80=0{x9(x5)(x16)=0{x9[x5=0x16=0{x9[x=5x=16x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x=5.

Câu 2 (VD)

Phương pháp:

1) f(x)=A(x)B(x) xác định khi và chỉ khi B(x)0f(x)=P(x) xác định  khi và chỉ khi P(x)0

2) Xét từng trường hợp: |f(x)|=f(x) nếu f(x)0|f(x)|=f(x) nếu f(x)<0.

Cách giải:

1) Tìm tập xác định của hàm số f(x)=18x24xx2.

Hàm số f(x)=18x24xx2 xác định khi và chỉ khi :

{18x24xx204xx20{4xx24xx28x24xx20x(4x)0{4x84xx20()x0;x4

 

Ta có bảng xét dấu của bất phương trình ():

                         

Từ bảng xét dấu, ta thấy để 4x84xx20thì x(;0)[2;4)

Vậy tập xác định của hàm số là: D=(;0)[2;4)

2) Giải bất phương trình x22|x1|+2>0.

Trường hợp 1: x10x1

Bất phương trình trở thành:

x22(x1)+2>0x22x+4>0(x22x+1)+3>0(x1)2+3>0xR

Vậy bất phương trình có nghiệm là x1.

Trường hợp 2: x1<0x<1

Bất phương trình trở thành:

x22(x+1)+2>0x2+2x2+2>0x2+2x>0x(x+2)>0[x>0x<2

Kết hợp với điều kiện x<1 ta được nghiệm thỏa mãn hệ phương trình sau :

{x<1[x>0x<2[{x<1x>0{x<1x<2[0<x<1x<2

Kết hợp trường hợp 1 và trường hợp 2 , ta được nghiệm của bất phương trình là [x>0x<2

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;2)(0;+).

Câu 3 (VD)

Phương pháp:

1) f(x)<0 vô nghiệm f(x)0 có nghiệm với mọi xR{a>0Δ0

2) Áp dụng f(x)g(x)[{f(x)0g(x)0{g(x)0f(x)g2(x)

Cách giải:

1) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

 

Bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm

 x22(m1)x4m0 có nghiệm với mọi xR

{a>0Δ0{a=1>0(tm)4(m1)24.1.(4m)04(m1)24.1.(4m)04(m22m+1)+16m04m28m+4+16m04m2+8m+404(m+1)20(m+1)20

Mà (m+1)20 với mọi m suy ra (m+1)2=0m+1=0m=1.

Vậy với m=1 thì bất phương trình x22(m1)x4m<0 vô nghiệm.

2) Giải bất phương trình x2+32x.

x2+32x

[{2x0x2+30{2x0x2+34x2[{x0x2+30,xR{x0x21[x0{x01x1[x00x1x1

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=(;1].

Câu 4 (VD)

Phương pháp:

1) Áp dụng công thức hàm số sin trong tính diện tích tam giác:

 S=12absinC=12acsinB=12bcsinA

2) Tính MA và MB. Sau đó, áp dụng định lý côsin trong tam giác: a2=b2+c22bccosA.

Cách giải:

1) Tính diện tích tam giác ABC.

SΔABC=12ABACsinBAC=12310sin1200=1532(cm2)

2) Tính độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

                                       

Gọi BM là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC.

M là trung điểm của AC

AM=MC=AC2=102=5(cm)

Áp dụng định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

BM2=AB2+AM22.AB.AM.cosBAC=32+522.3.5.cos1200=49

BM=7(cm)

Vậy độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC là 7(cm).

Câu 5 (VD)

Phương pháp:

1) Phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua điểm A(x0;y0) nhận u=(a;b) là VTCP :

{x=x0+aty=y0+at(tR)

2) Vẽ đồ thị hàm số; Áp dụng: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

Cách giải:

1) Viết phương trình tham số của đường thẳng d. Tìm điểm M thuộc d sao cho AM=5.

*) Viết phương trình tham số của đường thẳng d.  

d:2xy7=0

Phương trình tham số của đường thẳng d{x=ty=7+2t(tR)

Vì điểm MdMcó tọa độ là : M(a;2a7)d

 Có : A(8;1),M(a;2a7).

AM=(a8;2a6)

AM=5(a8)2+(2a6)2=5(a8)2+(2a6)2=25a216a+64+4a224a+3625=05a240a+75=0(a5)(5a15)=0[a5=05a15=0[a=5a=3

+) Với a=5M(5;3)

+) Với a=3M(3;1)

Vậy M(5;3) hoặc M(3;1)thỏa mãn AM=5.

2) Trong các đường thẳng đi qua O, hãy viết phương trình tổng quát của đường thẳng mà khoảng cách từ A đến đường thẳng đó là lớn nhất.

                                                        

Kẻ AHΔ tại H, khi đó AH là khoảng cách từ A đến đường thẳng Δ.

ΔOHA vuông tại H nên AHOA(quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên trong tam giác vuông)

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi HO.

Do đó, AH đạt giá trị lớn nhất khi và chỉ khi HOOAΔ

nΔ=uOA=(8;1)

 Phương trình tổng quát của đường thẳng Δ đi qua O(0;0) là: 8xy=0

Câu 6 (VD)

Phương pháp:

+ Biến đổi đề chứng minh y0

+ Tìm Max: Áp dụng bất đẳng thức (x+y)22(x2+y2) hoặc bình phương hai vế.

Cách giải:

*) Tìm Miny

x1 {x+10x2+1>0x+1x2+10y0

Dấu xảy ra khi và chỉ khi x+1=0x=1

Vậy Miny=0x=1.

*) Tìm Maxy

Với mọi x,yR ta có:

(xy)202xyx2+y22xy+x2+y2x2+y2+x2+y2x2+y2+2xy2(x2+y2)(x+y)22(x2+y2)

Ta có:

(x+1)22(x2+1)(x+1)2x2+12x+1x2+12y2

Dấuxảy ra khi và chỉ khi x=1

Vậy Maxy=2x=1.

Xem thêm đề thi các môn lớp 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, có đáp án chi tiết:

Top 10 đề thi giữa Học kì 2 Ngữ văn 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Top 10 đề thi giữa Học kì 2 Vật lí 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Hóa học 10 (Kết nối tri thức 2024) tải nhiều nhất

Top 50 Đề thi Giữa học kì 2 Lịch sử 10 (Kết nối tri thức 2024) tải nhiều nhất

Top 10 đề thi giữa Học kì 2 Sinh học 10 (Cánh diều 2024) có đáp án

Tài liệu có 14 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
679 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
582 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
659 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
648 13 8
Tải xuống