Top 30 Đề thi Học kì 2 Toán 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Toptailieu.vn biên soạn và giới thiệu Top 30 Đề thi Học kì 2 Toán 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án gồm các đề thi được tuyển chọn và tổng hợp từ các đề thi môn Toán THPT trên cả nước có hướng dẫn giải chi tiết giúp học sinh làm quen với các dạng đề, ôn luyện để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn đón xem:

Top 30 Đề thi Học kì 2 Toán 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Đề thi Học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) - Đề số 01

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 Toán 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 câu; 6,0 điểm)

Câu 1: Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây sai?

A. tan(α)=tanα

B. cot(α)=cotα

C. sin(α)=sinα

D. cos(α)=cosα

Câu 2: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình: 4x+160.

A. S=[4;+)

B. S=(;4]

C. S=(;4]

D. S=(4;+)

Câu 3: Bảng xét dấu sau là của biểu thức nào?

A.f(x)=24x

B. f(x)=168x

C. f(x)=x2

D. f(x)=x2

Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có tọa độ đỉnh A(1;2),B(3;1),C(5;4). Phương trình nào sau đây là phương trình đường cao của tam giác ABC kẻ từ A.

A.5x6y+7=0

B. 2x+3y8=0

C. 3x2y5=0

D. 3x2y+5=0

Câu 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2(x2)(x1)x+13.

A. [1;92]

B. [2;94]

C. [12;9]

D. [32;3]

Câu 6: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: (m3)x22mx+m6<0 có tập nghiệm là R.

A. 2<m<3

B. m<2

C. m3

D. m>3

Câu 7: Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E):x25+y24=1. Tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn của elip bằng:

A. 355

B. 255

C. 55

D. 54

Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, tọa độ tâm I  và bán kính R  của đường tròn (C):(x2)2+(y+3)2=25 là:

A. I(2;3),R=5

B. I(2;3),R=5

C. I(2;3),R=25

D. I(2;3),R=25

Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, góc giữa hai đường thẳng d1:x+2y+4=0 và d2:x3y+6=0  là:

A. 30

B. 60

C. 45

D. 2312

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:{x=2+3ty=3t

A. u(2;3)

B. u(3;1)

C. u(3;1)

D. u(3;3)

Câu 11: Tam giác có ba cạnh lần lượt là 3;8;9. Góc lớn nhất của tam giác đó có cosin bằng bao nhiêu?

A. 174

B. 425

C. 16

D.16

Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy, với giá trị nào của m thì đường thẳng: Δ1:(2m1)x+my10=0 vuông góc với đường thẳng Δ2:3x+2y+6=0.

A. m=0

B. m

C. m=2

D. m=38

Câu 13: Người ta dùng 100m rào để rào một mảnh vườn hình chữ nhật để thả gia súc. Biết một cạnh của hình chữ nhật là bức tường (không phải rào). Tính diện tích lớn nhất của mảnh vườn để có thể rào được?

A. 625m2

B. 1150m2

C. 1350m2

D. 1250m2

Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C):x2+y2+6x2y+5=0 và điểm A(4;2). Đường thẳng d đi qua điểm A  cắt (C) tại hai điểm phân biệt M,N  sao cho A  là trung điểm của MN  có phương trình là:

A. 7xy+30=0

B. 7xy+35=0

C. xy+6=0

D. 7x3y+34=0

Câu 15: Với số thực a bất kỳ, biểu thức nào sau đây luôn dương?

A. a22a+1

B. a2+a+1

C. a2+2a+1

D. a2+2a1

Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(1;3) và đi qua điểm M(3;1) có phương trình là:

A. (x1)2+(y3)2=8

B. (x1)2+(y3)2=10     

C. (x3)2+(y1)2=10

D. (x3)2+(y1)2=8

Câu 17: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x1 với x>1 là:

A. 3

B. 22

C. 2

D.52

Câu 18: Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ điểm M(2;3) đến đường thẳng Δ:2x+3y7=0  là:

A. 513

B. 1213

C. 1213

D.513

Câu 19: Trong tam giác ABC có góc A=60;AC=10;AB=6.  Khi đó, độ dài cạnh BC  là:

A. 219

B. 76

C. 14

D. 62

Câu 20: Biết A,B,C là ba góc của tam giác ABC,  mệnh đề nào sau đây đúng?

A. cos(A+C)=cosB

B. tan(A+C)=tanB

C. sin(A+C)=sinB

D. cot(A+C)=cotB

Câu 21: Cho cosα=413,0<α<π2. Khi đó sinα bằng:

A. 31713

B. 4317

C. 31713

D. 31714

Câu 22: Tính chu vi tam giác ABC biết AB=6 và 2sinA=3sinB=4sinC.

A. 26

B. 13

C. 526

D. 106

Câu 23: Cho sinα+cosα=54. Khi đó sin2α có giá trị bằng:

A. 52

B. 2

C. 332

D. 916

Câu 24: Tìm tập nghiệm của bất phương trình: 2x3x21.

A. (;1]{23}

B. [1;+)

C. (;23)

D. (23;1]

Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(2;1) và B(1;3) là:

A. 4x+3y5=0

B. 4x3y5=0

C. 3x+4y+5=0

D. 3x4y5=0

Câu 26: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 8, độ dài trục nhỏ bằng 6 là:

A. x29+y216=1

B. x264+y236=1

C. x216+y29=1

D. 9x2+16y2=1

Câu 27: Rút gọn biểu thức P=cosacos5asin4a+sin2a (với sin4a+sin2a0) ta được:

A. P=2cota

B. P=2cosa

C. P=2tana

D. P=2sina

Câu 28: Tìm các giá trị của tham số m để bất phương trình: mx+4>0 nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn |x|<8.

A. m[12;12]

B. m(;12]

C. m[12;+)

D. m[12;0)(0;12]

Câu 29: Trong mặt phẳng Oxy, cho elip (E):x24+y2=1. Xét các điểm A(a;b) và B thuộc elip sao cho tam giác OAB cân cân tại O  và có diện tích đạt giá trị lớn nhất. Tính tích ab biết a;b là hai số dương và điểm B có hoành độ dương.

A. ab=12

B. ab=3

C. ab=1

D. ab=13

Câu 30: Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: x22mxm23m+4=0 có hai nghiệm trái dấu.

A. 4<m<1

B. [m<4m>1

C. 1<m<4

D. [m>4m<1

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Giải phương trình và bất phương trình sau:

a) x2+2x4=3x4.  

b) x2+7xx23x+21.

Bài 2. (2,0 điểmTrong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;2),B(3;4).

a) Lập phương trình của đường tròn (C) có đường kính là AB.

b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểmA(1;2).

c) Lập phương trình của đường thẳng đi qua điểm M(0;2) và cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt P;Q sao cho độ dài đoạn thẳng PQ đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải chi tiết

1. D

2. A

3. B

4. B

5. A

6. B

7. C

8. A

9. C

10.  B

11. C

12. D

13. D

14. C

15. B

16. A

17. D

18. C

19. A

20. A

21. C

22. A

23. D

24. D

25. B

26. C

27. D

28. A

29. C

30. B

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 câu; 6,0 điểm)

Câu 1 (NB)

Phương pháp:

Quan hệ lượng giác giữa các cung đặc biệt.

Cách giải:

Ta có: cos(α)=cosα D sai.

Chọn D.

Câu 2 (NB)

Phương pháp:

Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Cách giải:

4x+1604x16x4.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=[4;+).

Chọn A.

Câu 3 (TH)

Phương pháp:

Dựa vảo bảng xét dấu để nhận xét dấu của biểu thức cần tìm rồi chọn đáp án đúng.

Cách giải:

Từ bảng xét dấu ta suy ra: {f(x)=0x=2f(x)>0x<2f(x)<0x>2.

Vậy đó là bảng xét dấu của biểu thức f(x)=168x.

Chọn B.

Câu 4 (TH)

Phương pháp:

Đường cao của tam giác ABC  kẻ từ A sẽ nhận BC là một VTPT.

Phương trình đường thẳng d đi qua M(x0;y0) và có VTPT n=(A;B) có dạng: A(xx0)+B(yy0)=0.

Cách giải:

Đường cao của ΔABC kẻ từ A(1;2) sẽ nhận BC(2;3) là một VTPT nên đường cao đó có phương trình là: 2(x1)+3(y2)=0

 

2x+3y8=0.

Chọn B.

Câu 5 (TH)

Phương pháp:

Giải bất phương trình bằng cách đưa về phương trình tích và sử dụng quy tắc xét dấu của tam thức bậc hai.

Cách giải:

2(x2)(x1)x+132x26x+4x+132x27x90(x+1)(2x9)01x92.

Chọn A.

Câu 6 (VD)

Phương pháp:

Ta có: f(x)=ax2+bx+c<0, (a0)xR

{Δ<0a<0.

Cách giải:

(m3)x22mx+m6<0()

Với m=3 ta có:  ()6x3<0x>12, không thỏa mãn.

 

Với m3, để bất phương trình: (m3)x22mx+m6<0 có tập nghiệm là R

{Δ=m2(m3)(m6)<0m3<0{m2m2+9m18<0m<3{9m18<0m<3{m<2m<3m<2.

Chọn B.

Câu 7 (TH)

Phương pháp:

Elip (E):x2a2+y2b2=1 có độ dài trục lớn là 2a, độ dài tiêu cự là 2c=2a2b2.

Cách giải:

(E):x25+y24=1 có a=5;b=2.

 

 Độ dài trục lớn là:2a=25.

 Độ dài tiêu cự là: 2c=2a2b2=254=2.

Vậy tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn là: 225=55.

Chọn C.

Câu 8 (NB)

Phương pháp:

Đường tròn (C):(xa)2+(yb)2=R2 có tâm I(a;b) và bán kính R.

Cách giải:

(C):(x2)2+(y+3)2=25

I(2;3),R=5.

Chọn A.

Câu 9 (TH)

Phương pháp:

Cosin của góc giữa hai đường thẳng d1:a1x+b1y+c1=0 và d2:a2x+b2y+c2=0 là:

cos(d1,d2)=|a1a2+b1b2|a12+b12.a22+b22.

 

Cách giải:

Ta có: d1:x+2y+4=0 có VTPT n1=(1;2) và d2:x3y+6=0 có VTPT là: n2=(1;3).

cos(d1,d2)=|1.1+2.(3)|12+22.12+32=22

Vậy góc giữa hai đường thẳng d1:x+2y+4=0 và d2:x3y+6=0 là 45.

Chọn C.

Câu 10 (NB)

Phương pháp:

Đường thẳng Δ:{x=x0+aty=y0+bt nhận u(a,b) là một vectơ chỉ phương.

Cách giải:

Vectơ u(3;1)là một vectơ chỉ phương của đường thẳng Δ:{x=2+3ty=3t

 

Chọn B.

Câu 11 (TH)

Phương pháp:

Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn.

Cách giải:

Gọi tam giác đó đã cho là: ΔABC(AB=3,BC=8,CA=9).

Góc lớn nhất của ΔABC là  B do CA là cạnh lớn nhất.

Áp dụng định lý hàm số cos trong ΔABC ta có:

CA2=AB2+BC22.AB.BC.cosB cosB=9+64812.3.8=16.

Chọn C.

Câu 12 (TH)

Phương pháp:

Hai đường thẳng: d1:a1x+b1y+c1=0 và d2:a2x+b2y+c2=0 vuông góc với nhau

n1.n2=0a1a2+b1b2=0.

Cách giải:

Δ1:(2m1)x+my10=0 vuông góc với đường thẳng Δ2:3x+2y+6=0

(2m1).3+m.2=0 6m3+2m=0m=38.

Chọn D.

Câu 13 (VD)

Phương pháp:

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy.

Cách giải:

Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b (đơn vị: mét, 0<a,b<100).

Giả sử cạnh không phải rào là cạnh  b.

Vậy số rào cần dùng là 2a+b=100(m).

Diện tích hình chữ nhật là: ab(m2).

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số 2a,b dương ta có:

100=2a+b22ab2ab50

ab1250

Dấu “=” xảy ra {2a=b2a+b=100{a=25(tm)b=50(tm).

Vậy diện tích lớn nhất có thể rào là 1250m2, khi a=25m,b=50m. 

Chọn D.

Câu 14 (VD)

Phương pháp:

Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C).

Vì A là trung điểm của MN suy ra IAMN.

Cách giải:

(C):x2+y2+6x2y+5=0(C):(x+3)2+(y1)2=5

 Đường tròn (C) có tâm I(3;1) và bán kính R=5.

Có IA(1;1)IA=2<5=R nên điểm A nằm trong đường tròn.

Vì A  là trung điểm của MNIAMN.

Đường thẳng MN đi qua A(4;2) và nhận IA(1;1) làm một vectơ pháp tuyến có phương trình là:

1(x+4)+1(y2)=0

x+y6=0 xy+6=0.

Chọn C.

Câu 15 (TH)

Phương pháp:

Tam thức bậc hai f(x)=ax2+bx+c>0x{a>0Δ<0.

Hoặc biến đổi các biểu thức ở đáp án rồi chọn đáp án đúng.

Cách giải:

+) Xét đáp án A: a22a+1=(a1)20x loại A.

+) Xét đáp án B: a2+a+1=(a+12)2+34>0,aR.

Chọn B.

Câu 16 (TH)

Phương pháp:

Phương trình đường tròn tâm I(a;b) và đi qua điểm M có bán kính là R=IM, có phương trình: (xa)2+(yb)2=IM2.

Cách giải:

 Đường tròn (C) có tâm I(1;3) có phương trình là: (x1)2+(y3)2=R2.

(C) đi qua điểm M(3;1)(31)2+(13)2=R2R2=8.

Vậy (C):(x1)2+(y3)2=8.

Chọn A.

Câu 17 (VD)

Phương pháp:

Với điều kiện x>1 ta có: x2,2x1 là các số dương. Biến đổi các biểu thức đã cho và áp dụng bất đẳng thức Cauchy.

Cách giải:

Ta có: f(x)=x2+2x1=(x12+2x1)+12

Với x>1 ta có: x12,2x1 là các số dương.

 

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương x12,2x1  ta có:

 x12+2x12x12.2x1=2f(x)=x12+2x1+122+12f(x)52.

Dấu “=” xảy ra x12=2x1(x1)2=4 [x1=2x1=2[x=3(tm)x=1(ktm)

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x)=x2+2x1 với x>1 là 52 khi x=3.

Chọn D.

Câu 18 (TH)

Phương pháp:

Cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng d:ax+by+c=0 ta có: d(M;d)=|ax0+by0+c|a2+b2.

Cách giải:

Ta có: d(M,Δ)=|2.2+3.(3)7|22+32=1213.

Chọn C.

Câu 19 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng hàm số cosin trong tam giác.

Cách giải:

Áp dụng định lý hàm số cos trong ΔABC ta có:

BC2=AB2+AC22AB.AC.cosA=36+1002.6.10.cos60=76.BC=219.

Chọn A.

Câu 20 (NB)

Phương pháp:

Sử dụng quan hệ lương giác giữa các cung đặc biệt.

Cách giải:

Ta có: A,B,C là ba góc trong ΔABCA+B+C=1800

cos(A+C)=cos(180B)=cosB.

Chọn A.

Câu 21 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng sin2α+cos2α=1.

Cách giải:

Ta có: 0<α<π2sinα>0.

Có sin2α+cos2α=1

sinα=1cos2α=116169=31713.

Chọn C.

Câu 22 (TH)

Phương pháp:

Chu vi tam giác ABC là: AB+BC+CA.

Sử dụng định lý hàm số sin để tính các cạnh của ΔABC.

Cách giải:

Ta có: ABsinC=BCsinA=CAsinB{BC=sinAsinC.ABCA=sinBsinC.AB {BC=2.6=12CA=43.6=8AB+BC+CA=26.

Chọn A.

Câu 23 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng công thức: sin2α=2sinα.cosα.

Cách giải:

Ta có:

sinα+cosα=54(sinα+cosα)2=25161+2sinα.cosα=25161+sin2α=2516sin2α=916.

Chọn D.

Câu 24 (TH)

Phương pháp:

Giải bất phương trình trình bằng quy tắc xét dấu của tam thức bậc hai.

Cách giải:

Điều kiện: x23.

2x3x212x3x2102x3x+23x204x+43x20x13x2023<x1.

Chọn D.

Câu 25 (TH)

Phương pháp:

Tìm vectơ pháp tuyến sau đó viết phương trình đường thẳng.

Cách giải:

A(2;1) và B(1;3)AB(3;4)AB nhận n(4;3) làm một vectơ pháp tuyến.

Phương trình tổng quát của đường thẳng AB là: 4(x2)3(y1)=04x3y5=0.

Chọn B.

Câu 26 (TH)

Phương pháp:

Elip (E):x2a2+y2b2=1 có độ dài trục lớn bằng 2a , độ dài trục nhỏ bằng 2b.

Cách giải:

Độ dài trục lớn của elip là 82a=8a=4.

Độ dài trục lớn của elip là 62b=6b=3.

Phương trình chính tắc của elip đã cho là: x242+y232=1x216+y29=1.

Chọn C.

Câu 27 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng các công thức: {cosacosb=2sina+b2sinab2sina+sinb=2sina+b2cosab2sin2a=2sinacosa.

Cách giải:

P=cosacos5asin4a+sin2a=2sin3a.sin(2a)2sin3a.cosa=sin(2a)cosa=sin2acosa=2sina.cosacosa=2sina.

Chọn D.

Câu 28 (VD)

Phương pháp:

Chia các trường hợp m>0,m<0,m=0 để biện luận bất phương trình sau đó kết hợp nghiệm.

Cách giải:

Ta có: |x|<88<x<8.

mx+4>0(1).

Với m>0(1)x>4m.

Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn 8<x<8 thì 4m8m12.

Vậy 0<m12 thỏa mãn.

Với m<0(1)x<4m.

Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thỏa mãn 8<x<8 thì 4m8m12.

Vậy 12m<0 thỏa mãn.

Với m=0 (1)4>0, luôn đúng với mọi x. Thỏa mãn.

Vậy tập hợp tất cả các giá trị của m thỏa mãn yêu cầu đề bài là [12;12].

Chọn A.

Câu 29 (VD)

Phương pháp:

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy.

Cách giải:

Vì a,b>0 nên điểm A nằm ở góc phần tư thứ nhất.

Tam giác OAB cân và điểm B có hoành độ dương nên điểm B đối xứng với điểm A qua trục hoành, hay B(a;b).

Diện tích tam giác OAB là: 12.a.2b=ab.

Vì A thuộc elip nên: a24+b2=1.

Theo Cauchy ta có: a24+b22a24.b2=abab1.

Vậy diện tích tam giác OAB lớn nhất là 1  khi a=2,b=22.

Vậy khi đó ab=1.

Chọn C.

Câu 30 (TH)

Phương pháp:

Phương trình ax2+bx+c=0 có hai nghiệm trái dấu ac<0.

Cách giải:

x22mxm23m+4=0

Phương trình có hai nghiệm trái dấu 1.(m23m+4)<0

m2+3m4>0[m>1m<4.

Chọn B.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)

Câu 1 (VD):

Phương pháp:

a) A=B{B0A=B2.

 

b) Quy đồng giải bất phương trình tích.

Cách giải:

Giải phương trình và bất phương trình sau:

a) x2+2x4=3x4

Điều kiện: x(;15][1+5;+).

x2+2x4=3x4

{3x40x2+2x4=9x224x+16

{x438x226x+20=0

{x43(x2)(4x5)=0

{x43[x2=04x5=0{x43[x=2x=54

x=2(tm)

Vậy x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình.

b) x2+7xx23x+21

Điều kiện: x1,x2.

x2+7xx23x+21x2+7x(x23x+2)x23x+2010x2(x1)(x2)0

Ta có bảng xét dấu:

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S=[15;1)(2;+).

Câu 2 (VD)

Phương pháp:

a) Đường tròn đường kính AB có tâm I là trung điểm của AB và bán kính R=AB2.

b) Tiếp tuyến của (C) tại điểm A nhận IA làm VTPT với I là tâm của đường tròn (C).

c) Ta có đường thẳng d cắt  đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt P,Q sao cho PQ nhỏ nhất d(I;d) nhỏ nhất.

Khi đó: d(I;d)=IM.

Cách giải:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm A(1;2),B(3;4).

a) Lập phương trình của đường tròn (C) có đường kính là AB.

Gọi I là trung điểm của ABI(1;3).

Ta có: AB=(3+1)2+(42)2=25R=AB2=5.

 Phương trình của đường tròn (C) có đường kính là AB:(x1)2+(y3)2=5.

b) Lập phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểmA(1;2).

Có IA(2;1).

Tiếp tuyến với (C) tại điểmA(1;2) đi qua A và nhận IA(2;1) là một VTPT nên có phương trình là:

2(x+1)1(y2)=02x+y=0.

c) Lập phương trình của đường thẳng đi qua điểm M(0;2) và cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt P;Q sao cho độ dài đoạn thẳng PQ đạt giá trị nhỏ nhất.

Ta có: M(0;2)IM=2<R nên M nằm trong đường tròn.

Gọi H là trung điểm của PQIDPQ={H}

PQ=2IP=2R2IH2

PQMinIHMinHM

IH=IM

Khi đó  PQ đi qua M(0;2) và nhận MI(1;1) là một vectơ pháp tuyến PQ:1(x0)+1(y2)=0

x+y2=0.

Đề thi Học kì 2 Toán 10 Kết nối tri thức (Có đáp án) - Đề số 02

Phòng Giáo dục và Đào tạo ...

Đề thi Học kì 2 Toán 10

Năm học 2022 - 2023

Môn: Toán học 10

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểmChọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1 (NB): Tập nghiệm của bất phương trình x24x+50 là

A. S=(;1][5;+).

B. S=[1;5].

C. S=[5;1]

D. S=(5;1).

Câu 2 (NB): Tập nghiệm của hệ bất phương trình {2x1043x0 là

A. S=(;12)(43;+).

B. S=[12;43].

C. S=(12;43).

D. S=[12;34].

Câu 3 (TH): Cho sinα=13 với 0<α<π2. Tính giá trị của sin(α+π3).

A. 3622.

B. 3312.

C. 36+22.

D. 612.

Câu 4 (TH): Tính phương sai của dãy số liệu thống kê: 1,2,3,4,5,6,7.

A. 1.       B. 2.      C. 3.      D. 4.

Câu 5 (TH): Tam giác  ABC  có AC=10cm,AB=16cm,A=600. Độ dài cạnh BC  là

A. 356+1603cm.

B. 289cm.

C. 14cm.

D. 2129cm.

Câu 6 (VD): Một cửa hàng làm kệ sách và bàn làm việc. Mỗi kệ sách cần 5 giờ chế biến gỗ và 4 giờ hoàn thiện. Mỗi bàn làm việc cần 10 giờ chế biến gỗ và 3 giờ hoàn thiện. Mỗi tháng cửa hàng có không quá 600 giờ để chế biến gỗ và không quá 24 giờ để hoàn thiện. Lợi nhuận của mỗi kệ sách là 400 nghìn đồng và mỗi bàn là 750 nghìn đồng. Hỏi mỗi tháng phải làm bao nhiêu kệ sách và bàn làm việc để cửa hàng thu được lợi nhuận tối đa?

A. 48 kệ sách và 24 bàn làm việc.

B. 60 kệ sách và 60 bàn làm việc.                                

C. 24 kệ sách và 48 bàn làm việc.

D. 0 kệ sách và 60 bàn làm việc.

Câu 7 (NB): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, gọi α là góc giữa hai đường thẳng x+2y2=0 vàxy=0. Tính cosα

A. cosα=33.

B. cosα=1010.

C. cosα=22.

D. cosα=23.

Câu 8 (TH): Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, phương trình nào dưới đây là phương trình đường tròn?

A. x2+y2+x+y+4=0.

B. x2y2+4x6y2=0.                

C. x2+2y22x+4y1=0.

D. x2+y24x1=0.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1 (TH). (2,0 điểm). Giải các bất phương trình:

a) x212x+325x0.

b) x2+2x32x2.

Bài 2 (TH). (1,0 điểm). Chứng minh biểu thức

A=sin7x2sinx(cos4x+cos6x)cos(3xπ2)+1  không phụ thuộc vào x.

Bài 3 (VD). (1,0 điểm). Cho biểu thức f(x)=(m1)x22(m+1)x+3(m2), với m là tham số. Xác định m để f(x)0 với mọi x thuộc R.

Bài 4 (VD). (3,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1;2),B(0;1),C(2;1).

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A  và B.

b) Tính khoảng cách từ điểm C  đến đường thẳng d. Viết phương trình đường tròn tâm C  cắt đường thẳng d tại hai điểm E,F  biết EF=22.

c) Tìm điểm M trên đường thẳng Δ:x+y+2=0 sao cho |MA+2MB+MC| đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 5 (VDC). (1,0 điểm).

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình x2+2(3m)x+142x3+2x0 nghiệm đúng với mọi x0.

Lời giải chi tiết

1. C

2. B

3. C

  4. D

5. C

6. C

7. B

  8. D

Câu 1 (TH)

Phương pháp:

Giải bất phương trình bằng phương pháp đưa về phương trình tích hoặc xét dấu của tam thức bậc hai teho quy tắc: “Trong trái ngoài cùng”.

Cách giải:

x24x+50(x1)(x+5)0(x1)(x+5)05x1.

Vậy S=[5;1].

Chọn C.

Câu 2 (TH)

Phương pháp:

Giải hệ hai bất phương trình bậc nhất một ẩn.

Cách giải:

{2x1043x0{2x13x4{x12x4312x43.

Vậy S=[12;43].

Chọn B.

Câu 3 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng công thức cộng: sin(a+b)=sinacosb+cosasinb.

Cách giải:

Ta có: sinα=13 mà sin2α+cos2α=1cos2α=23.

Lại có 0<α<π2 nên cosα>0cosα=23

sin(α+π3)=sinαcosπ3+cosαsinπ3=13.12+cosα.32=13.12+23.32=36+22.

Chọn C.

Câu 4 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính phương sai s2=1ni=1n(xix¯)2 với x¯ là trung bình cộng của  số liệu đã cho.

Cách giải:

Ta có: x¯=1+2+3+...+77=4.

s2=1ni=1n(xix¯)2=(14)2+(24)2+...+(74)27=4

Chọn D.

Câu 5 (TH)

Phương pháp:

Sử dụng định lý hàm số cosin: a2=b2+c22bccosA.

Cách giải:

Áp dụng định lý hàm số cos cho ΔABC ta có:

BC2=AB2+AC22AB.ACcosBAC^=102+1622.10.16.cos60=196BC=14cm.

Chọn C.

Câu 6 (VD)

Phương pháp:

Giải bài toán bằng cách lập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Gọi số kệ sách và số bàn làm việc cửa hàng cần làm trong một tháng lần lượt là a,b với a,bN.

Dựa vào các giả thiết của đề bài để lập hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn rồi giải hệ đó.

Cách giải:

Gọi số kệ sách và số bàn làm việc cửa hàng cần làm trong một tháng lần lượt là a,b với a,bN.

Lợi nhuận cửa hàng thu được là: 400a+750b (nghìn đồng).

Để làm a kệ sách và b bàn làm việc, cần 5a+10b giờ chế biến gỗ và 4a+3b giờ hoàn thiện.

Vì mỗi tháng cửa hàng có không quá 600 giờ để chế biến gỗ và không quá 24 giờ để hoàn thiện nên ta có hệ bất phương trình:

{5a+10b6004a+3b240{a+2b1204a+3b24036(a+2b)+(4a+3b)36.120+24040a+75b4560.

Suy ra 400a+750b45600 nghìn đồng hay 45,6 triệu đồng.

Vậy số tiền lớn nhất có thể thu được sau 1 tháng là 45,6 triệu đồng khi:

{a+2b=1204a+3b=240{a=24b=48 hay cửa hàng cần làm 24 kệ sách và 48 bàn làm việc.

Chọn C.

Câu 7 (TH)

Phương pháp:

Cho hai đường thẳng Δ1,Δ2 có hai VTPT lần lượt là n1=(a1;b1) và n2=(a2;b2).

Khi đó góc giữa hai đường thẳng Δ1 và Δ2 được tính bởi công thức:

cos(Δ1;Δ2)=|n1.n2||n1|.|n2|=|a1a2+b1b2|a12+b12.a22+b22.

Cách giải:

Ta có: d1:x+2y2=0 có VTPT là: n1=(1;2).

           d2:xy=0 có VTPT là: n2=(1;1).

cosα=|n1.n2||n1|.|n2|=|1.1+2.(1)|12+22.12+12=1010.

Chọn B.

Câu 8 (NB)

Phương pháp:

Phương trình x2+y2+2ax+2by+c=0 là phương trình đường tròn nếu a2+b2c>0.

Cách giải:

Xét đáp án A: x2+y2+x+y+4=0 có: a=12;b=12;c=4 a2+b2c=14+144<0  phương trình đã cho không phải phương trình đường tròn  loại đáp án A.

Xét đáp án B: x2y2+4x6y2=0 không là phương trình đường tròn vì hệ số của x2 và y2 trái dấu nhau  loại đáp án B.

Xét đáp án C: x2+2y22x+4y1=0 không là phương trình đường tròn vì hệ số của x2 và y2 khác nhau  loại đáp án C.

Xét đáp án D: x2+y24x1=0 có a=2;b=0;c=1 a2+b2c=4+1=5>0  phương trình đã cho là phương trình đường tròn.

Chọn D.

II. TỰ LUẬN

Bài 1 (VD)

Phương pháp:

a) Giải bất phương trình bằng quy tắc xét dấu của tam thức bậc hai và nhị thức bậc nhất.

b) Giải bất phương trình: f(x)g(x){f(x)0g(x)0f(x)g2(x)

Cách giải:

a) x212x+325x0(x4)(x8)x50

Ta có bảng xét dấu:

Dựa vào bảng xét dấu ta có: x212x+32x50[4x<5x8.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=[4;5)[8;+).

b)x2+2x32x2{x2+2x302x20x2+2x3(2x2)2

{(x1)(x+3)0x10x2+2x34x28x+4{[x1x3x13x210x+70 {x1[x73x1[x73x=1.

 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: S=[73;+){1}.

Bài 2 (VD)

Phương pháp:

Sử dụng công thức thức lượng giác: {cos(ab)=cosacosb+sinasinbcosa+cosb=2cosa+b2.cosab2sina.cosb=12[sin(ab)+sin(a+b)]sin2x=2sinxcosxsin(x)=sinx..

Cách giải:

A=sin7x2sinx(cos4x+cos6x)cos(3xπ2)+1A=sin7x2sinx(2cos5x.cosx)(cos3x.cosπ2+sin3x.sinπ2)+1A=sin7x2.(2sinx.cosx).cos5x(0+sin3x)+1A=sin7x2.sin2x.cos5xsin3x+1A=sin7x[sin7x+sin(3x)]sin3x+1A=sin7xsin7xsin(3x)sin3x+1A=sin3xsin3x+1A=1.

Vậy giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào biến x.

Bài 3 (VD) 

Phương pháp:

Xét biểu thức: f(x)=ax2+bx+c

+) TH1: a=0, xét xem f(x)0  với mọi xR hay không.

+) TH2: a0f(x)0xR{a<0Δ0.

Cách giải:

f(x)=(m1)x22(m+1)x+3(m2).

TH1: Với m1=0m=1 ta có: f(x)=4x3

f(x)04x30x34

m=1 không thỏa mãn yêu cầu bài toán.

TH2: Với m10m1 ta có f(x) là tam thức bậc hai.

 

f(x)0m{m1<0Δ0 {m<1(m+1)23(m1)(m2)0 {m<1m2+2m+13m2+9m60

{m<12m211m+50{m<1(2m1)(m5)0  {m<1[m5m12m12.

Vậy với m12 thì f(x)0 với xR.

Bài 4 (VD) 

Phương pháp:

a) Phương trình đường thẳng Δ có vecto pháp tuyến n(a;b) và đi qua điểm M(xM;yM) có dạng: Δ:a(xxM)+b(yyM)=0.

b) Cho điểm M(x0;y0) và đường thẳng Δ:ax+by+c=0 ta có: d(M;Δ)=|ax0+by0+c|a2+b2.  

Sau đó dùng định lý Py-ta-go để tìm bán kính.

c) Gọi I(m;n) là điểm thỏa mãn IA+2IB+IC=0, từ đó tìm tọa độ điểm I sau đó tìm tọa độ điểm M.

Cách giải:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1;2),B(0;1),C(2;1).

a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A  và B.

Ta có: AB(1;1)n=(1;1) là VTPT của đường thẳng d.

d:1(x1)1(y2)=0xy+1=0.    

Vậy phương trình đường thẳng d:xy+1=0.

b) Tính khoảng cách từ điểm C  đến đường thẳng d. Viết phương trình đường tròn tâm C  cắt đường thẳng d tại hai điểm E,F  biết EF=22.

Ta có: d:xy+1=0.

Khoảng cách từ điểm C đến đường thẳng d là: d(C,d)=|21+1|12+12=2.

Gọi H là hình chiếu của C trên d

CH=2.

Gọi R là bán kính của đường tròn cần tìm.

Áp dụng định lý Pitago cho ΔCEH vuông tại H ta có:

R2=CH2+(EF2)2R2=2+(222)2=4R=2.

Vậy đường tròn cần tìm có phương trình là: (x+2)2+(y1)2=4.

c) Tìm điểm M trên đường thẳng Δ:x+y+2=0 sao cho |MA+2MB+MC| đạt giá trị nhỏ nhất.

Gọi M(a;a2)Δ.

Gọi G là trọng tâm tam giác ABCG(13;43).

Gọi I(m;n) là điểm thỏa mãn IA+2IB+IC=03IG+IB=0IB=3IG

 

{0m=3(13m)1n=3(43n) {m=14n=54I(14;54).

Có |MA+2MB+MC|=|4MI+IA+2IB+IC|=4MI

MI=(14a;54+a+2)MI=(14a)2+(a+134)2=2a2+7a+858=2(a+74)2+9292.

Vậy |MA+2MB+MC| đạt giá trị nhỏ nhất là 322 khi a=74 hay M(74,14).

Bài 5 (VDC)

Cách giải:

x2+2(3m)x+142x3+2x0.

Điều kiện xác định: x0.

Bất phương trình tương đương với: x2+6x+142x3+2x2mx(1).

Với x=0,(1)10, luôn đúng với mọi m.

Với x>0,(1)x+6+1x42x+2x2m.

Đặt 2(x+1x)=t,x>0t2 (theo AM-GM).

x+6+1x42x+2x=12t24t+6 =12(t28t)+6=12(t4)222

Dấu bằng xảy ra khi t=42(x+1x)=16

2x+2x16=02x216x+2=0[x=4+15(tm)x=415(tm).  

Vậy x+6+1x42x+2x2,x>0.

Vậy để bất phương trình x2+2(3m)x+142x3+2x0 đúng với mọi x0 thì 2m2m1.

Xem thêm đề thi các môn lớp 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, có đáp án chi tiết:

Top 20 đề thi Học kì 2 Ngữ văn 10 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án

Tài liệu có 29 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
478 47 10
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
426 12 4
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
436 12 8
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
465 13 5
Tải xuống