15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC

Tải xuống 6 2.1 K 53

Toptailieu.vn xin giới thiệu 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC, hay nhất giúp học sinh lớp 10 ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán.

Mời các bạn đón xem:

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC

Lý thuyết

I. Đường elip

1. Định nghĩa đường elip

Cho hai điểm F1, F2 cố định có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0)

Đường elip (còn gọi là elip) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng sao cho MF1 + MF2 = 2a, trong đó a là số cho trước lớn hơn c.

Hai điểm F1 và F2 được gọi là hai tiêu điểm của elip.

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 1)

2. Phương trình chính tắc của elip

Trong mặt phẳng, xét đường elip (E) là tập hợp các điểm M sao cho MF1 + MF2 = 2a, ở đó F1F2 = 2c (với a > c > 0).

Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc là trung điểm của F1F2, trục Oy là đường trung trực của F1F2 và F2 nằm trên tia Ox (Hình 52). Khi đó, F1(–c ; 0) và F2(c ; 0) là hai tiêu điểm của elip (E).

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 2)

Khi chọn hệ trục tọa độ như trên, phương trình đường elip có thể viết dưới dạng 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 3), trong đó a > b > 0.

Đây gọi là phương trình chính tắc của elip.

Chú ý: Đối với elip (E) có phương trình chính tắc như đã nêu ở trên, ta có:

+ c2 = a2 – b2, ở đó 2c = F1F2.

+ Nếu điểm M(x ; y) thuộc elip (E) thì –a ≤ x ≤ a.

II. Đường hypebol

1. Định nghĩa đường hypebol

Cho hai điểm F1 và F2 cố định có khoảng cách F1F2 = 2c (c > 0).

Đường hypebol (còn gọi là hypebol) là tập hợp các điểm M sao cho |MF1 – MF2| = 2a, trong đó a là số nguyên dương cho trước nhỏ hơn c.

Hai điểm F1 và F2 được gọi là hai tiêu điểm của hypebol.

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 4)

2. Phương trình chính tắc của đường hypebol

Chọn hệ trục tọa độ tương tự elip, ta chọn Ox là đường thẳng F1F2, trục Oy là đường trung trực của đoạn thẳng F1F2 = 2c (c > 0), gốc tọa độ O là trung điểm của đoạn thẳng F1F2 (Hình 54).

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 5)

Khi chọn hệ trục tọa độ như trên, phương trình đường hypebol có thể viết dưới dạng 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 6), trong đó a > 0, b > 0.

Đây gọi là phương trình chính tắc của hypebol.

Chú ý: Đối với hypebol (H) có phương trình chính tắc như đã nêu ở trên, ta có:

+ c2 = a2 + b2, ở đó 2c = F1F2 và điều kiện a > b là không bắt buộc.

+ Nếu điểm M(x ; y) thuộc hypebol (H) thì x ≤ –a hoặc x ≥ a.

III. Đường parabol

1. Định nghĩa đường parabol

Cho một điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F.

Đường parabol (còn gọi là parabol) là tập hợp các điểm M trong mặt phẳng cách đều F và ∆.

Điểm F được gọi là tiêu điểm của parabol. Đường thẳng ∆ được gọi là đường chuẩn của parabol.

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 7)

2. Phương trình chính tắc của parabol

Cho parabol (P) với tiêu điểm F và đường chuẩn ∆.

Kẻ FH vuông góc với ∆ (H ∈ ∆). Đặt FH = p > 0.

Ta chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng FH và F nằm trên tia Ox (Hình 56)

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 8)

Khi chọn hệ trục tọa độ như trên, phương trình đường parabol có thể viết dưới dạng y2 = 2px (p > 0).

Đây gọi là phương trình chính tắc của parabol.

Chú ý: Đối với parabol (P) có phương trình chính tắc y2 = 2px (p > 0), ta có:

+ Tiêu điểm là F(15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 9);0) và phương trình đường chuẩn là: x + 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic Kết nối tri thức (có đáp án 2023) CHỌN LỌC (ảnh 9) = 0.

+ Nếu điểm M(x ; y) thuộc parabol (P) thì x ≥ 0.

Bài tập

Câu 1. Elip (E): 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 1) = 1 có độ dài trục lớn bằng:

A. 5;

B. 12;

C. 25;

D. 50.

Đáp án: B

Tổng quát: Phương trình của Elip là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 2)   = 1 (a > b > 0), có độ dài trục lớn A1A2 = 2a.

Xét 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 3)

⇒A1A2= 2.6 = 12.

Câu 2. Elip (E):4x2+16y2 = 1 có độ dài trục bé bằng:

A. 2;

B. 4;

C. 1;

D. 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 4)

Đáp án: D

Phương trình của Elip là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 2)  = 1 (a > b > 0), có độ dài trục lớn B1B2 = 2b.

Xét (E):4x2+16y2 = 1 ⇔ 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 5)  = 1

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 6)

Câu 3. Elip (E):x2+4y2=16 có độ dài trục lớn bằng:

A. 1;

B. 2;

C. 5;

D. 8.

Đáp án: D

Gọi phương trình của Elip là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 2) = 1, có độ dài trục lớn A1A2 = 2a.

Xét (E):x2+4y2=16 ⇔ 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 7)  = 1

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 8) ⇒ a = 4 ⇒ A1A2 = 2.4 = 8.

Câu 4.Trong các phương trình dưới đây là phương trình elip?

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 9)

Đáp án: D

Xét phương trình(E): 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 10)  có dạng phương trình phương trình elip với a = 5, b = 12 nhưng không thỏa mãn a > b. Do đó (E) không là elip.

Xét phương trình (F): 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 11) = 1 không có dạng của phương trình elip.

Xét phương trình (G):15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 12) = x không có dạng của phương trình elip.

Xét phương trình (H): 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 13)  có dạng của phương trình elip với a = 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 14) , b = 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 15)  thỏa mãn 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 14) > 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 15)>0. Do đó D đúng.

Câu 5. Elip (E): 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 16) có tổng độ dài trục lớn và trục bé bằng:

A. 5;

B. 10;

C. 20;

D. 40.

Đáp án: C

Phương trình của Elip là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 2) = 1 có độ dài trục lớn A1A2 = 2a và độ dài trục bé là B1B2 = 2b.

Xét (E): 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 17)

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 18)

⇒A1A2+B1B2=2.8 + 2.2 = 20.

Câu 6. Khái niệm nào sau đây định nghĩa về hypebol?

A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F. Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến ∆;

B. Cho F1,F2 cố định với F1,F2  = 2c (c > 0). Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho |MF1 - MF2| = 2a  với a là một số không đổi và a < c;

C. Cho F1,F2 cố định với F1,F2  = 2c (c > 0) và một độ dài 2a không đổi (a > c). Hypebol (H) là tập hợp các điểm M sao cho M∈(P) ⇔ MF1 + MF2 = 2a

D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của Hypebol .

Đáp án: B

Cho F1,F2 cố định với F1,F2 = 2c (c > 0). Hypebol (H) là tập hợp điểm M sao cho |MF1 - MF2| = 2a  với a là một số không đổi và a < c;

Câu 7. Dạng chính tắc của hypebol là?

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 19)

Đáp án: B

Dạng chính tắc của hypebol là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 20)

Câu 8.Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 20) với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng?

A. Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(c; 0), F2(– c; 0);

B. Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(0; c), F2(0; – c);

C. Nếu c2=a2−b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(c;0), F2(−c;0);

D. Nếu c2=a2−b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(0;c), F2(0;−c).

Đáp án: A

Nếu c2=a2+b2 thì (H) có các tiêu điểm là F1(c; 0), F2(– c; 0).

Câu 9.Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 21) , với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây đúng về tỉ số caca?

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 22)

Đáp án: C

Xét phương trình hypebol 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 21) . Khi đó 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 23)

⇒ c2 = a2 + b2 = 22 + 32 = 13 ⇔ c = 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 24)

⇒ 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 25) .

Câu 10.Cho Hypebol (H) có phương trình chính tắc là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 20) , với a, b > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?

A. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục thực là A1(a;0), A1(−a;0);

B. Tọa độ các đỉnh nằm trên trục ảo là B1(0;b), A1(0;−b);

C. Với c2 = a2 + b2(c > 0), độ dài tiêu cự là 2c.

D. Với c2 = a2 + b2(c > 0), độ dài trục lớn là 2b.

Đáp án: D

Hypebol (H) có phương trình chính tắc là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 20) , khi đó:

Tọa độ các đỉnh nằm trên trục thực là A1(a;0), A1(−a;0) và tọa độ các đỉnh nằm trên trục ảo là B1(0;b), A1(0;−b). Do đó A đúng, B đúng.

Với c2 = a2 + b2(c > 0), độ dài tiêu cự là 2c. Do đó C đúng.

Với c2 = a2 + b2(c > 0), độ dài trục lớn là 2a. Do đó D sai.

Câu 11.Định nghĩa nào sau đây là định nghĩa đường parabol?

A. Cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F. Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến ∆.

B. Cho F1,F2 cố định với F1,F2  = 2c, (c > 0). Parabol (P) là tập hợp điểm M sao cho |MF1 - MF2| = 2a  với a là một số không đổi và a < c.

C. Cho F1,F2  cố định với F1,F2  = 2c, (c > 0). và một độ dài 2a không đổi (a > c). Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho M∈(P) ⇔ MF1 + MF2 = 2a

D. Cả ba định nghĩa trên đều không đúng định nghĩa của parabol.

Đáp án: A

Cho điểm F cố định và một đường thẳng ∆ cố định không đi qua F. Parabol (P) là tập hợp các điểm M sao cho khoảng cách từ M đến F bằng khoảng cách từ M đến ∆.

Câu 12.Dạng chính tắc của Parabol là:

A. 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 26) =1(a>b>0);

B. 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 20)  (a,b>0);

C. y2=2px (p > 0);

D. y=px2 (p > 0).

Đáp án: A

Dạng chính tắc của Parabol là y2=2px (p > 0).

Câu 13.Cho parabol (P) có phương trình chính tắc là y2=2px, với p > 0. Khi đó khẳng định nào sau đây sai?

A. Tọa độ tiêu điểm F(15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 27) ;0);

B. Phương trình đường chuẩn Δ:x+15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 27) =0;

C. Trục đối xứng của parabol là trục Oy.

D. Parabol nằm về bên phải trục Oy.

Đáp án: A

Khẳng định sai: Trục đối xứng của parabol là trục Oy.

Cần sửa lại: Trục đối xứng của parabol là trục Ox.

Câu 14.Đường thẳng nào là đường chuẩn của parabol y2=2x

A. x=−15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 28) ;

B. x=15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 28) ;

C.x= 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 29);

D. x=−15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 30) .

Đáp án: D

Phương trình chính tắc của parabol (P):y2=2px

⇒2p = 2⇒p =1. Phương trình đường chuẩn là x=−15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 31) = − 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 30).

Câu 15. Elip (E):15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 32) có tiêu cự bằng:

A. 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 33) ;

B. 5;

C. 10;

D. 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 34) .

Đáp án: D

Gọi phương trình của Elip là 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 35) =1, có tiêu cự là 2c

15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 36)

⇒c2=a2−b2 = 16 – 4 = 12⇒c = 15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 37) ⇒2c =15 câu trắc nghiệm Ba đường conic (có đáp án) (ảnh 34)

Xem thêm các bài giải Trắc nghiệm Toán lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Bài tập cuối chương 7

Bài 23: Quy tắc đếm

Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

Bài 25: Nhị thức Newton

Tài liệu có 6 trang. Để xem toàn bộ tài liệu, vui lòng tải xuống
Đánh giá

0

0 đánh giá

Tài liệu cùng môn học

Lý thuyết Ôn tập chương 7 (Cánh Diều) Toán 7 Giang Tiêu đề (copy ở trên xuống) - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
696 47 14
Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường cao của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
591 12 6
Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường trung trực của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
674 12 9
Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 Giang Lý thuyết Tính chất ba đường phân giác của tam giác (Cánh Diều) Toán 7 - Trọn bộ lý thuyết Toán 7 Cánh Diều hay, chi tiết giúp em học tốt Toán 7.
662 13 8
Tải xuống