Với giải Câu 1 trang 14 SBT Ngữ văn 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 6: Thơ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Ngữ văn 11. Mời các bạn đón xem:
(Câu hỏi 3, SGK) Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm trong một ngày và cảnh sắc thiên nhiên. Phân tích ý nghĩa của cách biểu đạt này.
Trả lời:
Có thể phân tích hình ảnh “em” trong từng khổ thơ (qua những so sánh khác nhau) để từ đó rút ra ý nghĩa khái quát của hình tượng “em”. Khổ thơ 1: “Em đi, như chiều đi / Gọi chim vườn bay hết”.
Câu thơ này phải hiểu là: em đi khiến vũ trụ quanh anh như thay đổi, mất hết sự sống. Vườn chỉ đẹp, chỉ rộn ràng sự sống khi có chim. Vườn không có chim thành hiu hắt, cô quạnh. Em đi là một tình huống để qua đó anh nhận biết em quan trọng với anh đến nhường nào. Đất trời, vũ trụ của anh đều biến đổi.
Ở khổ 2: “Em về tựa mai về / Rừng non xanh lộc biếc”. Em về thì vũ trụ quanh anh, của anh lại hồi sinh, ngập tràn sự sống. Và hạnh phúc là ngập tràn khi em ở: nắng trưa cũng trở thành êm mát, chở che (nắng sáng màu xanh che) và ngay cả đêm tối cũng lấp lánh hạnh phúc.
Như vậy, các hình ảnh thiên nhiên và thời gian được so sánh với “em” để làm nổi bật ý nghĩa của em trong anh: có em là có tất cả. Vũ trụ đổi thay theo em. Không em thì ngày cũng tàn, trời đất cũng tàn tạ. Có em thì dù là trưa hay đêm vẫn ắp đầy tình yêu, sự sống.
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 1, SGK) Hãy nêu một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và đưa ra lí do cho sự lựa chọn của em...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Em hiểu như thế nào về tâm trạng “buồn không nói”, “Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi”...
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 6, SGK) Nêu và lí giải một số điểm khác nhau về nội dung và nghệ thuật giữa Đây mùa thu tới...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích vẻ đẹp độc đáo của câu thơ: Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh...
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cảm nhận về bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu, nhà thơ – nhà phê bình Vũ Quần Phương viết...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Hãy nhận xét về cách chấm câu trong bài thơ Đây mùa thu tới. Phân tích hiệu quả nghệ thuật...
Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Hình ảnh sông Đáy hiện lên qua những mốc thời gian nào trong cuộc đời của nhân vật trữ tình...
Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Hình tượng “mẹ” xuất hiện bao nhiêu lần trong bài thơ? Ý nghĩa của hình tượng đó là gì...
Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Nhận diện một yếu tố tượng trưng trong bài thơ và chỉ ra vai trò của yếu tố đó...
Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lời gọi “sông Đáy ơi” được điệp lại hai lần ở khổ 4 cho thấy quan hệ như thế nào...
Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Nêu nhận xét của em về thiên nhiên và con người trong hai hình ảnh so sánh sau...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích câu thơ kết của bài thơ Sông Đáy...
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo em, câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” là lời của ai...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Em hiểu thế nào về hình ảnh “mặt chữ điền” trong câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 2, SGK) Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt đó cho biết điều gì...
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ...
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ...
Câu 6 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Theo em, hình ảnh “khách đường xa” trong khổ kết của bài thơ là hình ảnh của ai...
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 3, SGK) Những biến đổi của hình tượng “em” ở bốn khổ thơ đầu được so sánh với những thời điểm...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 4, SGK) Sức mạnh của tình yêu lứa đôi (‘tình ta”) được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 6, 7 và 8...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Câu hỏi 5, SGK) Khổ thơ cuối có khác biệt gì với các khổ thơ trước đó? Ý nghĩa của sự khác biệt này...
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Có thể có những cách hiểu nào về nhan đề bài thơ: Tình ca ban mai...
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Phân tích nét độc đáo của dòng thơ: “Nắng sáng màu xanh che”...
Câu 6 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Cảm nhận của em về hình tượng “hoa em” trong câu kết bài thơ...
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 1, SGK) Xác định và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ thể hiện trong những từ ngữ in đậm...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: (Bài tập 2, SGK) Tìm các biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ dưới đây...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định các yếu tố trong cấu trúc so sánh tu từ có ở các đoạn trích sau...
Câu 4 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định các biện pháp tu từ và phân tích tác dụng của chúng trong các đoạn trích sau...
Câu 1 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Để viết bài nghị luận về một tác phẩm thơ các em cần chú ý những gì...
Câu 2 trang 16 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Đối chiếu với những điểm cần chú ý trong câu hỏi 1, theo em, đoạn trích dưới đây đã tập trung vào điểm nào...
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Tìm các từ, cụm từ thích hợp (chủ đề, nhan đề, nhân vật trữ tình và giọng điệu, cấu tứ) với các chỗ trống sau đây...
Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Xác định cách tổ chức ý trong đoạn văn sau...
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích cấu tứ bài thơ “Sông Đáy” của Nguyễn Quang Thiều...
Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Chọn một ý mà em thấy tâm đắc trong dàn ý đã lập ở câu hỏi 5 để viết thành đoạn văn...
Câu 7 trang 17 SBT Ngữ Văn 11 Tập 2: Lập dàn ý cho bài giới thiệu một bài thơ về quê hương mà em tâm đắc nhất...
Xem thêm lời giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 11 bộ sách Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 5: Truyện ngắn
Bài 7: Tùy bút, tản văn, truyện kí
Bài 8: Bi kịch
Bài 9: Văn bản nghị luận
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2