Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi F, H lần lượt là trung điểm của BG, CG

121

Với giải Bài 34 trang 102 SBT Toán 8 Tập 1 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Hình vuông giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải, từ đó biết cách làm bài tập Toán 8. Mời các bạn đón xem:

Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi F, H lần lượt là trung điểm của BG, CG

Bài 34 trang 102 SBT Toán 8 Tập 1Cho tam giác ABC có các đường trung tuyến BD,CE cắt nhau tại G. Gọi F,H lần lượt là trung điểm của BG,CG.

a) Tứ giác EFHD là hình gì? Vì sao?

b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác EFHD là hình vuông.

Lời giải:

Sách bài tập Toán 8 Bài 7 (Cánh diều): Hình vuông (ảnh 5)

a) Do G là trọng tâm tam giác ABC nên DG=12BG,EG=12CG. Mà F,H lần lượt là trung điểm của BG,CG nên DG=BF=FG,EG=CH=HG.

Tứ giác EFHG có hai đường chéo EH và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên EFHG là hình bình hành.

b) Để hình bình hành EFHG là hình vuông thì EH=DF và EHDF

suy ra BG=CG,EG=DG và BDCE.

ΔBEG=ΔCDG (c.g.c). Suy ra BE=CD. Mà AB=2BE,AC=2CD, suy ra AB=AC.

Dễ thấy nếu AB=AC và BDCE thì tứ giác EFHG là hình vuông.

Vậy tam giác ABC cân tại A có đường trung tuyến BDCE vuông góc với nhau thì tứ giác EFHG là hình vuông.

Đánh giá

0

0 đánh giá