Toptailieu.vn giới thiệu Giải bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương X sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 10 Tập 2. Mời các bạn đón xem:
Toán 10 Chân trời sáng tạo: Bài tập cuối chương 10
Bài 1 trang 86 Toán 10 Tập 2: Chọn ngẫu nhiên một số nguyên dương có ba chữ số
a) Hãy mô tả không gian mẫu
b) Tính xác suất của biến cố “Số được chọn là lập phương của một số nguyên”
c) Tính xác suất của biến cố “Số được chọn chia hết cho 5”
Lời giải
a) Kết quả mỗi lần chọn số là bộ (a;b;c) với là chữ số hàng trăm là chữ số hàng chục và hàng đơn vị
Không gian mẫu của phép chọn là
b) Tổng số kết quả có thể xảy ta của phép thử là
Ta thấy rằng số lập phương nhỏ nhất có ba chữ số là 125 của số 5, số lập phương lớn nhất có ba chữ số là 961 của 31
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn là lập phương của một số nguyên” là 27
Vậy xác suất của biến cố “Số được chọn là lập phương của một số nguyên” là
c) Tổng số kết quả có thể xảy ta của phép thử là
Ta thấy rằng các số có chữ số tận cùng là 5 hoặc 0 đều chi hết cho 5, nên số kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn chia hết cho 5” là
Suy ra xác suất của biến cố “Số được chọn chia hết cho 5” là
a) “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp”
b) “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa”
Lời giải
Tổng số kết quả có thể xảy ra của phép thử là
a) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất ba mặt sấp” là biến cố “ Xuất hiện nhiều nhất một mặt sấp”
Biến cố xảy ra khi trên mặt đồng xu chỉ xuất hiện một hoặc không có mặt sấp nào. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là
Xác suất của biến cố là
b) Biến cố đối của biến cố “Xuất hiện ít nhất một mặt ngửa” là biến cố “ Không xuất hiện mặt ngửa nào”
Biến cố xảy ra khi tất cả các mặt đồng là mặt sấp. Chỉ có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố
Xác suất của biến cố là
a) “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5”
b) “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5”
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định biến cố đối
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức
Lời giải
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là
a) Gọi A là biến cố “Tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn 5”, ta có biến cố đối của A là : “Tổng số chấm xuất hiện lớn hơn hoặc bằng 5”
Số kết quả thuận lợi cho là
Xác suất của biến cố là
Vậy xác suất của biến cố A là
b) Gọi A là biến cố “Tích số chấm xuất hiện chia hết cho 5”, ta có biến cố đối của A là : “Tích số chấm xuất hiện không chia hết cho 5”
xảy ra khi không có mặt của xúc xắc nào xuất hiện 5 chấm
Số kết quả thuận lợi cho là
Xác suất của biến cố là
Vậy xác suất của biến cố A là
a) “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu”
b) “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh”
c) “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định biến cố đối
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức
Lời giải
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là
a) Biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” xảy ra khi mỗi lần lấy từ 2 hộp đều là hai viên bi xạnh hoặc hai viên bi đỏ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là
Vậy xác suất của biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” là
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là
Vậy xác suất của biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là:
c) Gọi A là biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”, ta có biến cố đối là : “4 viên bi lấy ra chỉ có một màu”
xảy ra khi 2 lần lấy ra đều được các viên bi cùng màu xanh hoặc cùng màu đỏ
Từ câu a) ta có xác suất của biến cố là
Suy ra, xác suất của biến cố A là
a) “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau”
b) “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức
Lời giải
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là
a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là số cách sắp xếp 4 bạn vào 4 tổ có cách
Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 4 tổ khác nhau” là
b) Gọi A là biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau”
A xảy ra với 2 trường hợp sau:
TH1: 3 bạn cùng thuộc 1 tổ và 1 bạn thuộc tổ khác có cách
TH2: cứ 2 bạn cùng thuộc 1 tổ cách
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là
Vậy xác suất của biến cố “Bốn bạn thuộc 2 tổ khác nhau” là
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức
Lời giải
Tổng số giao tử được tạo ra sau khi giảm phân là
Giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội khi giao tử có kiểu gen luôn có các alen A, B, D, E
Số kết quả thuận lợi cho việc chọn giao tử mang đầy đủ gen trội là
Suy ra xác suất để giao tử được chọn mang đầy đủ các alen trội là
a) “a là số chẵn”
b) “a chia hết cho 5”
c) “”
d) “Trong các chữ số của a không có hai chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau”
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức
Lời giải
Gọi số lập được có dạng với
Tổng số khả năng xảy ra của phép thử là
a) Biến cố “a là số chẵn” xảy ra khi chữ số tận cùng là số chẵn, suy ra
Số kết quả thuận lợi cho biến cố “a là số chẵn” là
Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là
b) Biến cố “a chia hết cho 5” xảy ra khi chữ số tận cùng là số 5
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “a chia hết cho 5” là
Vậy xác suất của biến cố “a là số chẵn” là
c) Biến cố “” xảy ra khi a có dạng như dưới đây
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “” là
Vậy xác suất của biến cố “” là
d) Để sắp xếp các chữ số của a ta cần thực hiện hai công đoạn
Công đoạn 1: Sắp xếp 2 chữ số chẵn trước có cách
Công đoạn 2: Sắp xếp 3 chũ số lẻ xen vào 3 chỗ trồng tạo bởi 2 chữ số chẵn có cách
Suy ra, số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong các chữ số của a không có hai chữ số lẻ nào đứng cạnh nhau” là
Vậy xác suất của biến cố là
a) “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”
b) “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ”
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố đó, hoặc xác định biến cố đối
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức hoặc
Lời giải
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là
a) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”, ta có biến cố đối : “Trong 4 bạn được chọn không có bạn nam nào”
xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là
Xác suất của biến cố là
Suy ra, xác suất của biến cố A là
b) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ” ta có biến cố đối : “Trong 4 bạn được chọn đều là nữ hoặc đều là nam”
xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ hoặc nam. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là
Xác suất của biến cố là
Suy ra, xác suất của biến cố A là
a) “Ba quả bóng lấy ra cùng màu”
b) “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh”
c) “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau”
Phương pháp giải
Bước 1: Xác định không gian mẫu
Bước 2: Xác định số kết quả thuận lợi cho biến cố
Bước 3: Tính xác suất bằng công thức
Lời giải
Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là
a) Biến cố “Ba quả bóng lấy ra cùng màu” xảy ra khi hai lần đều lấy ra bóng có cùng màu xanh, đỏ hoặc vàng. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là
Vậy xác suất của biến cố “Ba quả bóng lấy ra cùng màu” là
b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là
Vậy xác suất của biến cố “Bóng lấy ra lần 2 là bóng xanh” là
c) Biến cố “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau” xảy ra khi hai quả bóng lấy ra lần đầu là 2 màu khác nhau và quả bóng lấy lần 2 có màu còn lại. Số kết quả thuận lợi cho biến cố này là
Vậy xác suất của biến cố “Ba bóng lấy ra có ba màu khác nhau” là
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
2021 © All Rights Reserved.