Khi làm phép chia (6x^3 - 7x^2 - x + 2) : (2x - 1), bạn Quỳnh cho kết quả

1 K

Với Giải SBT Toán 7 Bài 7.28 trang 34 Tập 2 trong Bài 28: Phép chia đa thức một biến Sách bài tập Toán lớp 7 Tập 2 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 7.

Khi làm phép chia (6x3 - 7x2 - x + 2) : (2x - 1), bạn Quỳnh cho kết quả

Bài 7.28 trang 34 sách bài tập Toán 7: Khi làm phép chia (6x3 - 7x2 - x + 2) : (2x - 1), bạn Quỳnh cho kết quả đa thức dư là 4x + 2.

a) Không làm phép chia, hãy cho biết bạn Quỳnh đúng hay sai, tại sao?

b) Tìm thương và dư trong phép chia đó.

Phương pháp giải

a) Chú ý bậc của đa thức dư.

b) Đặt phép tính chia 2 đa thức trên.

Lời giải

a)

Quỳnh sai.

Bạn Quỳnh cho kết quả đa thức dư là 4x + 2, mà dư vẫn tiếp tục chia được cho 2x + 1.

Vậy bậc của đa thức dư, nếu khác 0, phải nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

b)

Thu gọn đa thức: P = 2x^3 - 5x^2 + 4x^3 + 4x + 9 + x (ảnh 1)

Thương là 3x25x+2

Dư là 0.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán 7 lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 7.25 trang 34 sách bài tập Toán 7: Tìm số tự nhiên n sao cho đa thức 1,2x5 - 3x4 + 3,7x2 chia hết cho xn...

Bài 7.26 trang 34 sách bài tập Toán 7: Thực hiện các phép chia sau: a)(- 4x5 + 3x3 - 2x2) : (-2x2)...

Bài 7.27 trang 34 sách bài tập Toán 7: Đặt tính và làm phép chia sau: a) (x3 - 4x2 - x +12) : (x-3)...

Bài 7.29 trang 34 sách bài tập Toán 7: Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x - 5; B = x2 + 1 . Tìm thương Q và dư R trong phép chia A cho B rồi kiểm nghiệm lại rằng A = BQ + R...

Bài 7.30 trang 34 sách bài tập Toán 7: Thực hiện các phép chia sau: a) ( 2x4 + x3 - 3x2 +5x - 2) : (x2 - x + 1)...

Bài 7.31 trang 34 sách bài tập Toán 7: Cho đa thức A(x) = 3x4 + 11x3 - 5x2 - 19x + 10 . Tìm đa thức H(x) sao cho A(x) = (3x2 +2x - 5). H(x)...

Bài 7.32 trang 34 sách bài tập Toán 7: Tìm số m sao cho đa thức P(x) = 2x3 - 3x2 + x+ m chia hết cho đa thức x + 2...

Bài 7.33 trang 34 sách bài tập Toán 7: Cho đa thức P(x). Chứng minh rằng: a) Nếu P(x) chia hết cho x – a thì a là một nghiệm của đa thức P(x)...

Đánh giá

0

0 đánh giá