Chứng minh rằng các đẳng thức sau đúng với mọi n∈ ℕ* a) 1 3 + 2 3 + 3 3 + . . . + n 3 = n 2 ( n + 1 ) 2 4 b) 1.4 + 2.7 + 3.10 + … + n ( 3 n + 1 ) = n ( n + 1 ) 2 c) 1 1.3 + 1 3.5 + 1 5.7 + … + 1 ( 2 n − 1 ) ( 2 n + 1 ) = n 2 n + 1

437

Với giải Bài 1 trang 40 Chuyên đề Toán 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài tập cuối chuyên đề 2 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Chuyên đề Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Chuyên đề Toán lớp 10 Bài tập cuối chuyên đề 2

Bài 1 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng các đẳng thức sau đúng với mọi n∈ ℕ*

a) 13+23+33+...+n3=n2(n+1)24

b) 1.4+2.7+3.10++n(3n+1)=n(n+1)2

c) 11.3+13.5+15.7++1(2n-1)(2n+1)=n2n+1

Lời giải:

a) Bước 1. Với n = 1, ta có 13 = 12(1+1)24. Do đó đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

13+23+33+...+k3=k2(k+1)24

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

13+23+33+...+k3+(k+1)3=2[(k+1)+1]24

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

13+23+33+...+k3+(k+1)3

=k2(k+1)24 +(k+1)3

=k2(k+1)24+4(k+1)34

=(k+1)2[k2+4(k+1)]4

=(k+1)2(k2+4k+4)4

=(k+1)2(k+2)24=(k+1)2[(k+1)+1]24.

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

b) Bước 1. Với n = 1, ta có 1(3 . 1 + 1) = 4 = 1(1 +  1)2. Do đó đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

1.4+2.7+3.10++k(3k+1)=k(k+1)2.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

1.4+2.7+3.10++k(3k+1)+(k+1)[3(k+1)+1]=(k+1)[(k+1)+1]2.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

1.4+2.7+3.10++k(3k+1)+(k+1)[3(k+1)+1]

=k(k+1)2+(k+1)[3(k+1)+1]

=(k+1)[k(k+1)+3(k+1)+1]

=(k+1)(k2+4k+4)

=(k+1)(k+2)2=(k+1)[(k+1)+1]2.

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

c) Bước 1. Với n = 1, ta có 1(2.1-1)(2.1+1)=13=12.1+1. Do đó đẳng thức đúng với n = 1.

Bước 2. Giả sử đẳng thức đúng với n = k ≥ 1, nghĩa là có:

11.3+13.5+15.7++1(2k-1)(2k+1)=k2k+1.

Ta cần chứng minh đẳng thức đúng với n = k + 1, nghĩa là cần chứng minh:

11.3+13.5+15.7++1(2k-1)(2k+1)+1[2(k+1)-1][2(k+1)+1]=k+12(k+1)+1.

Sử dụng giả thiết quy nạp, ta có:

11.3+13.5+15.7++1(2k-1)(2k+1)+1[2(k+1)-1][2(k+1)+1]

=k2k+1+1[2(k+1)-1][2(k+1)+1]

=k2k+1+1(2k+1)(2k+3)

=k(2k+3)+1(2k+1)(2k+3)

=2k2+3k+1(2k+1)(2k+3)

=(k+1)(2k+1)(2k+1)(2k+3)=k+12k+3=k+12(k+1)+1.

Vậy đẳng thức đúng với n = k + 1.

Theo nguyên lí quy nạp toán học, đẳng thức đúng với mọi số tự nhiên n ≥ 1.

Xem thêm các bài giải Chuyên đề Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 2 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng với mọi n∈ ℕ*:

Bài 3 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng 8n ≥ n3 với mọi n∈ ℕ*

Bài 4 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng bất đẳng thức  đúng với mọi n∈ ℕ*

Bài 5 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Với một bình rỗng có dung tích 2 l, một bạn học sinh thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau

Bài 6 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Tìm hệ số của x3 trong khai triển:

Bài 7 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Tìm hệ số của x5 trong khai triển (2x + 3)(x – 2)6

Bài 8 trang 40 Chuyên đề Toán 10:

a)Tìm ba số hạng đầu tiên trong khai triển của (1 + 2x)6, các số hạng được viết theo thứ tự số mũ của x tăng dần

Bài 9 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Trong khai triển biểu thức (3x – 4)15 thành đa thức, hãy tính tổng các hệ số của đa thức nhận được

Bài 10 trang 40 Chuyên đề Toán 10: Chứng minh rằng các đẳng thức sau đúng với mọi n∈ ℕ*

 

Đánh giá

0

0 đánh giá